KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành hà nội (Trang 134 - 137)

- Mô hình hợp tác xã (HTX): Tổ chức sản xuất nông nghiệp nông thôn phổ biến hiện nay là kinh doanh hộ cá thể Do ựó ựể tăng tiêu thụ sản phẩm

5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

đề tài ựã hoàn thành ba mục tiêu ựã ựề ra ựó là:

Thứ nhất ựã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước trong chăn nuôi bò sữạ đó là việc ựưa ra các khái niệm, ựịnh nghĩa về quản lý nhà nước trong chăn nuôi bò sữa, về quản lý nhà nước trong chăn nuôi bò sữạ Những vấn ựề quan tâm trong quản lý nhà nước về chăn nuôi bò sữa, ựó là: Việc quy hoạch và thực hiện quy hoạch chăn nuôi bò sữa ở khu vực ngoại thành Hà Nội (Quy hoạch vùng, quy hoạch ựồng cỏ, quy hoạch số lượng bò sữa cho từng khu vực, quy hoạch cơ sở phục vụ chế biến sữa bò); Thực trạng quản lý giống bò sữa trên ựịa bàn; Quản lý dịch bệnh ựối với bò sữa; và các vấn ựề liên quan như ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, công tác ựào tạo, tập huấn cho người chăn nuôị.. Về cơ sở thực tiễn ựã nghiên cứu và hệ thống ựược tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa và công tác quản lý nhà nước về chăn nuôi bò sữa ở một số nước có ngành chăn nuôi bò sữa phát triển như đài Loan, Israel. Cũng như tổng quan ựược tình hình phát triển ngành bò sữa ở Việt Nam và nghiên cứu ựiển hình về quản lý nhà nước trong chăn nuôi bò sữa ở một số khu vực trong cả nước như đồng bằng Sông Cửu Long, Nghệ An. Từ thực tiễn phát triển chăn nuôi bò sữa trên Thế giới và Việt Nam, ựề tài ựã rút ra ựược những bài học kinh nghiệm về quản lý nhà nước ựối với việc phát triển chăn nuôi bò sữạ

Thứ hai là ựã ựánh giá ựúng thực trạng công tác quản lý nhà nước về chăn nuôi bò sữa trên ựịa bàn ngoại thành Hà Nội, cụ thể như:

Thực trạng quản lý nhà nước trong chăn nuôi bò sữa ở các huyện ngoại thành Hà Nội ựã có nhiều chuyển biến tắch cực. Hiện nay quản lý nhà nước trong chăn nuôi bò sữa ở các huyện ngoại thành Hà Nội theo 4 cấp từ cấp trung ương (Cục chăn nuôi ựến cấp thấp nhất là cán bộ khuyến nông). Việc

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 128

quản lý ựược thực hiện thông qua các quy hoạch phát triển ngành như quy hoạch vùng chăn nuôi, quy hoạch phát triển số lượng ựàn bò, công tác quản lý giống, ựầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ nâng cao trình ựộ kỹ thuật cho người chăn nuôi, cũng như việc liên kết tiêu thụ sản phẩm sữạ

Nhìn chung trong công tác quản lý nhà nước trong chăn nuôi bò sữa của các huyện ngoại thành Hà Nội ựã thu ựược những thành công nhất ựịnh, ựặc biệt là sự duy trì ựược ựàn bò sữa trong thời kỳ Ộcơn bão melamineỢ và ựến nay ựã quy hoạch ựược vùng phát triển ựàn bò sữạ Một trong những thành tựu nổi bật trong vấn ựề quản lý nhà nước trong ngành chăn nuôi bò sữa ở ngoại thành Hà Nội là việc phát triển ựược mạng lưới nhà máy sữa phục vụ phát triển nuôi bò sữa tạo tiền ựề cho sự phát triển ựàn bò sữa trong tương laị Tuy nhiên, xét trên một khắa cạnh nào ựó, vấn ựề quản lý nhà nước trong chăn nuôi bò sữa vẫn ựặt ra rất nhiều bài toán cần quan tâm, ựặc biệt là sự kiện sữa nhiễm melamine không chỉ gây ra thiệt hại cho người chăn nuôi mà cũng ựặt ra câu hỏi về mối liên kết trong tiêu thụ sản phẩm, mối liên kết giữa người sản xuất và doanh nghiệp và vai trò của nhà nước trong môi liên hệ trên.

Thứ ba là ựề xuất ựược những giải pháp quản lý nhà nước ựể phát triển chăn nuôi bò sữa tại các huyện ngoại thành Hà Nội trong phần ựề xuất giải pháp ựã nêu ở trong phần 4 của luận văn. đặc biệt trong ựó cần chú trọng vào một số giải pháp như: Quy hoạch vùng nuôi bò sữa khép kắn: từ việc quy hoạch quy mô chăn nuôi, chú trọng phát triển ựồng cỏ trước tình trạng ựô thị hóa nhanh, coi trọng vào công tác giống, kiểm soát dịch bệnh, kiểm soát việc thu mua sản phẩm, ựặc biệt quan tâm khâu chế biến sữa ở các ựịa bàn có ựiều kiện thuận lợi nhằm phát huy tiềm năng lao ựộng, ựất ựai, khắ hậụ Hỗ trợ người chăn nuôi thông qua các chắnh sách về tắn dụng, thuê ựất và ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng. đồng thời quan tâm ựến việc ựào tạo nâng cao trình ựộ kỹ thuật cho người chăn nuôi, cũng như coi trọng phát triển công tác khuyến nông. đặc biệt các cơ quan quản lý nhà nước là cầu nối trong việc tiêu thụ sản phẩm sữa thông qua hợp

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 129

ựồng giữa người chăn nuôi và doanh nghiệp. Bên cạnh ựó cần quan tâm giải quyết vấn ựề ô nhiễm môi trường thông qua việc hỗ trợ người dân vay vốn xây ựược bể Biogas.

5.2 Khuyến nghị

Bộ Nông nghiệp cần phối hợp cùng các ựịa phương quy hoạch cụ thể vùng chăn nuôi bò sữa công nghiệp và ựầu tư hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật vùng ựã quy hoạch ựể thu hút nhà ựầu tư.

- Sớm ban hành quy chế hành nghề kỹ thuật viên gieo tinh nhân tạo gia súc (trong ựó có gieo tinh nhân tạo bò sữa).

- Tổ chức ựào tạo kỹ thuật viên kiểm ựịnh giống; ựào tạo kỹ thuật chuyên sâu trong nước và nước ngoài về ngành chăn nuôi bò sữa cho các ựịa phương.

- Kiến nghị Chắnh phủ có chắnh sách gắn quota nhập khẩu sữa bột với thu mua sữa tươi trong nước giúp chăn nuôi trong nước phát triển bền vững.

đối với các ựịa phương, cần có chắnh sách và chiến lược chăn nuôi lâu dài, mở rộng diện tắch ựất trồng cỏ nhằm ựảm bào thức ăn xanh cho bò sữa vào mùa ựộng. Bên cạnh ựó, cần tiến hành quy hoạch ựưa chăn nuôi tách ra khỏi khu dân cư nhằm giảm ô nhiễm môi trường

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 130

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành hà nội (Trang 134 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)