Công tác phòng và chữa bệnh cho bò sữa

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành hà nội (Trang 81 - 85)

- Chi cục thú y PHÒNG NN

4.1.4Công tác phòng và chữa bệnh cho bò sữa

Hiện nay công tác phòng trừ dịch bệnh ở bò sữa ựược thực hiện theo 4 cấp từ trung ương ựến ựịa phương, trong ựó cấp trung ương ựược coi là chủ thể quản lý nhà nước, có vai trò quan trọng trong việc thiết lập hệ thống kiểm dịch. Trong những năm gần ựây, cùng với tiến trình hội nhập hóa kinh tế quốc tế và hàng rào thuế quan ngành nông nghiệp ngày càng bị dỡ bỏ, ựã tạo ựiều kiện cho việc nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi phát triển, trong ựó có sản phẩm sữa bò và giống bò sữạ Sự thuận lợi này, cũng làm tăng nguy cơ lây lan các mầm bệnh từ quốc gia này sang quốc gia khác.

để ngăn chặn dịch bệnh ựộng vật từ nước ngoài xâm nhập vào Việt Nam nói chung và ở thành phố Hà Nội nói riêng, Chi cục Thú y Hà Nội hiện có 1 phòng kiểm dịch ựộng vật riêng với 1 ựội kiểm dịch lưu ựộng. Ngoài ra trên ựịa bàn thành phố hiện có 8 chốt kiểm dịch ựộng vật ựặc ở các khu vực khác nhau như: chốt kiểm dịch ựộng vật Dốc Lã ở Yên Viên, chốt Ba La, Chốt ở chợ ựầu mối Bắc Thăng Long, chốt ở Trung tâm giết mổ gia súc Minh Hiền, chốt kiểm dịch ựộng vật Sơn Tây, chốt kiểm dịch ựộng vật ở Phú Xuyên, chốt ở chợ gia cầm Thường Tắn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75

ựộng vật nhưng ở Hà Nội chưa có tổ chức riêng về kiểm dịch, quản lý giống bò sữa riêng mà hoạt ựộng này ựược coi là một hoạt ựộng nhỏ trong quản lý tổng thể thú y trên ựịa bàn. Tình trạng này dẫn ựến một thực tế là công tác quản lý giống, kiểm dịch ựối với bò sữa còn buông lỏng.

Bên cạnh việc phát triển hệ thống phòng dịch chung, thì ựể phát triển chăn nuôi bò sữa, việc xây dựng ựội ngũ cán bộ thú y và cán bộ kỹ thuật cơ sở có chuyên môn là vấn ựề hết sức quan trọng. Ngoài việc các yếu tố nội tại của hộ chăn nuôi thì màng lưới thú y góp phần phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững, tạo sự yên tâm ựầu tư của nông hộ.

Hàng năm, Hà Nội tổ chức ựào tạo nâng cao tay nghề cho 20 cán bộ kỹ thuật làm việc tại cơ sở và thường xuyên nâng cao tay nghề thông qua ựào tạo và sự hướng dẫn của các chuyên gia trên thực tế.

Phối hợp chặt chẽ với mạng lưới thú y cơ sở làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh, ựặc biệt chú ý công tác tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ựàn lợn, ựàn gia cầm (tụ huyết trùng, lở mồm long móng ... ) không ựể dịch bệnh xảy rạ

Thuê các chuyên gia ựi kiểm tra ựàn bò sữa tại các huyện ựể kịp thời phát hiện ngăn chặn dịch bệnh, tư vấn giúp hộ chăn nuôi thực hiện tốt các quy trình chăn nuôi bò sữa, hướng dẫn ựội ngũ cán bộ kỹ thuật tại cơ sở trực tiếp qua các lần ựi kiểm trạ

Thành lập các Trạm Phát triển chăn nuôi trực thuộc Trung tâm tại vùng chăn nuôị Hỗ trợ kinh phắ hệ số 1 lương cơ bản cho cán bộ dẫn tinh viên tại cơ sở, quản lý chuyên môn ựối với ựội ngũ dẫn tinh viên thụ tinh nhân tạo bò. Kết quả khảo sát, ựiều tra thu thập thông tin tại 3 xã là Tản Lĩnh, Phù đổng, Dương Hà về màng lưới thú y ựược trình bày trên bảng 4.10.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76

Bảng 4.10. Tình hình hệ thống thú y tại 3 xã nghiên cứu: Tản Lĩnh; Phù đổng và Dương Hà

Xã nghiên cứu

Chỉ tiêu đơn vị

tắnh Phù đổng Dương Hà Tản Lĩnh Số cửa hàng thuốc thú y Cửa hàng 7 5 5 Số cửa hàng thức ăn gia súc Cửa hàng 6 3 5 Số cán bộ thú y, dẫn tinh viên

TTNT bò Người 3 2 4

Số trạm thu gom sữa tươi Trạm 8 4 8

(Nguồn: Kết quả kháo sát, 2010)

Kết quả bảng trên cho thấy số cán bộ thú y, dẫn tinh viên làm công tác thụ tinh nhân tạo bò trên ựịa bàn là không nhiều, do ựó việc thụ tinh gần như phụ thuộc rất lớn vào quyết ựịnh của hộ chăn nuôị

Tại xã Phù đổng: cứ 106,6 con bò sữa/1 cửa hàng thuốc thú y; 119,5 con bò sữa/1 cửa hàng thức ăn gia súc; 203,4 con bò sữa/1 cán bộ thú y và 145,3 con bò sữa/1 trạm thu gom sữạ

Tại xã Dương Hà: 144,1 con bò sữa/1 cửa hàng thuốc thú y; 162,1 con bò sữa/1 cửa hàng thức ăn gia súc; 286,4 con bò sữa/1 cán bộ thú y và 139,7 con bò sữa/1 trạm thu gom sữạ

Tại xã Tản Lĩnh: 132,8 con bò sữa/1 cửa hàng thuốc thú y; 186 con bò sữa/1 cửa hàng thức ăn gia súc; 216,2 con bò sữa/1 cán bộ thú y và 186 con bò sữa/1 trạm thu gom sữạ

Công tác tiêm phòng cũng ựược chắnh quyền ựịa phương quan tâm. UBND xã ngoài việc tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh thì cũng ựã phối hợp với các cơ quan liên quan có những biện pháp mạnh trong công tác tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng cho ựàn bò sữa nên những năm qua không xảy ra dịch bệnh lớn gây thiệt hại cho ựàn bò sữạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77

Bảng 4.11 Số lượng và tỷ lệ bò sữa ựược tiêm phòng trong năm 2009-2010 tại các ựiểm khảo sát

đVT: 1000 con

2009 2010

Ba Vì Gia Lâm Ba Vì Gia Lâm

STT Các bệnh ựược tiêm phòng Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ bò ựược tiêm phòng BQ (%) Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ bò ựược tiêm phòng BQ (%) 1 Lở mồm long móng 2,56 88,4 2,65 92,1 90,24 2,73 76,4 1,94 78,6 77,30 2 Tụ huyết trung 1,95 67,3 2,52 87,5 77,37 1,93 54,2 1,68 67,9 59,80 3 Bệnh nhiệt thán 0,36 12,4 0,50 17,4 14,89 - - - - - 4 Bệnh viêm vú 1,64 56,7 1,98 68,9 62,78 2,65 74,3 1,76 71,2 73,03 5 Bệnh sản lá gan 1,03 35,6 1,56 54,3 44,92 2,46 68,9 1,62 65,4 67,47

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành hà nội (Trang 81 - 85)