- Bình thường 3 3.8 15 19.2 12 15
4.2.2 Giải pháp về quản lý phát triển bò sữa
4.2.2.1 Quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa
Quy hoạch vùng nuôi bò sữa khép kắn: từ việc quy hoạch quy mô chăn nuôi, tổ chức chăn nuôi ựến thu mua, chế biến sữa ở các ựịa bàn có ựiều kiện thuận lợi nhằm phát huy tiềm năng lao ựộng, ựất ựai, khắ hậụ
Thực trạng hiện nay, chăn nuôi bò sữa ở các khu vực ngoại thành Hà Nội chủ yếu nuôi theo hình thức hộ gia ựình, số trang trại (>20 con) chiếm tỷ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 109
lệ rất ắt. Một thực tế ựáng lo ngại là chăn nuôi bò sữa ựang thiếu thức ăn xanh về mùa ựông. Do nhu cầu của quá trình CNH-HđH diện tắch ựất nông nghiệp ngày một bị thu hẹp, ựặc biệt là diện tắch ựất trồng cỏ. để phát triển bền vững ựàn bò sữa ựảm bảo thức ăn xanh cả về mùa hè và mùa ựông cần phải mở rộng diện tắch ựất trồng cỏ ựồng thời phát triển chăn nuôi bò sữa theo hướng không phát triển theo chiều rộng mà phát triển theo chiều sâụ
Trong quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa, Hà Nội cần tập trung chú trọng vào hai vấn ựề quan trọng là quy hoạch ựồng cỏ ựáp ứng lượng thức ăn xanh cho ựàn bò, ựặc biệt là trong mùa khô và quy hoạch số lượng ựàn bò sữạ Việc ựảm bảo hài hòa hai yếu tố này sẽ giúp cho ngành chăn nuôi bò sữa ở ngoại thành Hà Nội phát triển bền vững.
Theo xu hướng hiện nay, với xu thế ựô thị hóa ngày càng nhanh ở các huyện ngoại thành Hà Nội, tất yếu các khu vực sản xuất nông nghiệp có xu hướng giảm dần, trong ựó có các vùng quy hoạch trồng cỏ chăn nuôi bò sữạ Như vậy, ựể ựảm bảo việc duy trì và phát triển chăn nuôi bò sữa, các huyện ngoại thành Hà Nội nên quy hoạch ổn ựịnh vùng trồng cỏ hiện có, ựồng thời mở rộng có thể xem xét mở rộng ở huyện Ba Vì, ựây là khu vực ựồi núi thuận tiện cho việc phát triển ựàn bò sữạ
Song song với việc giảm diện tắch ựồng cỏ ở khu vực huyện Gia Lâm và tăng diện tắch ựồng cỏ ở huyện Ba Vì, Hà Nội cần có sự chuyển dịch tương ứng ựối với số lượng ựàn bò sữa ở các khu vực. Cần xem xét ựến việc phát triển nhanh ựàn bò sữa ở các khu vực quy hoạch chăn nuôi bò sữa ở huyện Ba Vì và giảm số lượng bò sữa ở Gia Lâm, trong ựó ựáng chú ý là hai xã Phù đổng và Dương Hà, ựây là hai xã nằm trong quy hoạch phát triển ựô thị Bắc Sông đuống, nên diện tắch ựất nông nghiệp giảm còn rất ắt.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 110
Bảng 4.27: Quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa ở ngoại thành Hà Nội
Chỉ tiêu đVT Hiện tại 2010 Dự kiến 2015 So sánh (%) Diện tắch ựồng cỏ Ha 67,5 82,3 121,93 - Ba Vì 34,5 45,6 132,17 - Gia Lâm 24 24,7 102,92 - Các huyện khác 9 12 133,33 Số lượng ựàn bò 1000Con 7 8,15 116,43 - Ba Vì 3,57 4,56 127,73 - Gia Lâm 2,47 2,47 100,00 - Các huyện khác 0,96 1,12 116,67
Nguồn: Tổng hợp từ ý kiến khảo sát cán bộ phòng NN& PTNT các huyện 4.2.2.2 Phát triển giống bò sữa
Trong chăn nuôi, con giống giữ vị trắ quan trọng trong việc cải tiến di truyền, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôị
để nâng cao chất lượng giống trong chăn nuôi, một mặt cần phải có các giải pháp cải tạo ựàn giống hiện có theo hướng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, ựồng thời phải tiến hành lai tạo ựể chọn ra giống mới phù hợp có chất lượng tốt hơn với năng suất vượt trộị Hiện nay, một số ựịa phương ựã nhập giống bò từ Niu Di-lân về nuôi như Mộc Châu (Sơn La), Nghĩa đàn (Nghệ An) cho năng suất cao hơn hẳn so với giống bò lai HF truyền thống, ựây là một giải pháp cũng ựã ựược các ựịa phương khu vực ngoại thành Hà Nội nghiên cứu ựể ựưa vào thử nghiệm. Việc thuần hóa, cải tạo và lai tạo nâng cao chất lượng giống trong chăn nuôi là việc làm không thể tiến hành trong một thời gian ngắn mà cần phải có lộ trình thắch hợp, do vậy trong xây dựng ựịnh hướng phát triển ngành chăn nuôi, phải có kế hoạch cụ thể cho chương trình nâng cao chất lượng giống ựạt hiệu quả.
Tuy nhiên, ựể phục vụ tốt cho công tác cải tạo nâng cao chất lượng giống, cần phải xây dựng một hệ thống quản lý giống vật nuôi, tổ chức các
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 111
quá trình chọn lọc và lai tạo nhằm tạo ra giống mới có khả năng thắch nghi với các ựiều kiện sống, cho năng suất sản phẩm cao, ựáp ứng ựược với thị hiếu người tiêu dùng. Thành tựu khoa học trên thế giới về công tác cải tạo giống vật nuôi ựã khẳng ựịnh "con ựường nhanh nhất ựể cải tạo chất lượng giống vật nuôi là sử dụng giống có nguồn gen cao sản của thế giới ựể lai tạo với các giống nội, tạo ra con lai thương phẩm năng suất cao, chất lượng tốt, ựủ tiêu chuẩn xuất khẩu"[18].
Con giống trong chăn nuôi bò sữa cần chọn lọc lai tạo phải theo mục ựắch của sản xuất là lấy sữạ Hình thức lai tạo theo hai hình thức là thụ tinh nhân tạo và trực tiếp. Ở Việt Nam nói chung và các khu vực ngoại thành nói riêng, hiện nay việc áp dụng nuôi các giống bò sữa ngoại và việc lai tạo cải tiến nguồn gen cho các ựàn bò sữa ựịa phương diễn ra chậm với lý do: chăn nuôi phân tán theo phương thức chăn thả tự do là chắnh; hạ tầng cơ sở thấp, hệ thống thông tin liên lạc hạn chế. Trong khi ựó, hoạt ựộng của hệ thống quản lý giống vật nuôi chưa hiệu quả, công tác bảo vệ nguồn gen, chọn lọc, lai tạo và nhân giống còn chưa hiệu quả, ựiều này ựang ảnh hưởng rất nhiều ựến sản lượng sữạ
Khảo sát ý kiến của các cán bộ làm việc trong ngành chăn nuôi và ngành nông nghiệp, cũng như các cán bộ lãnh ựạo ựịa phương cho thấy, ựể phát triển ngành chăn nuôi bò sữa ở Hà Nội, hiện nay cần chú trọng vào các vấn ựề sau:
Thứ nhất, xã có ựiều kiện khắ hậu như Tản Lĩnh, Vân Hòa hoặc ựiều kiện về công nghệ và kinh nghiệm chăn nuôi như Phù đổng có thể tập trung phát triển chủ yếu là bò thuần Holstein, ựảm bảo mục tiêu về sản lượng sữa bình quân/chu kỳ vắt sữa là trên 6.000 lắt.
Thứ hai, những nơi chưa có ựiều kiện, ắt kinh nghiệm như: Trung Mầu, Phượng Cách... tập trung chủ yếu chăn nuôi bò lai, con lai giữa tinh bò ựực Holstein frisian với bò cái lai cải tiến và theo trình ựộ của người nuôi có thể nuôi con lai F1, F2, F3Ầ tức 50%; 75% ựến 87,5% máu của bò Holstein
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 112
Frisian. Mục tiêu ựối với bò này về sản lượng sữa bình quân/chu kỳ vắt sữa là trên 4.800 lắt.
Thứ ba, ựối với ựực giống, song song với việc sử dụng tinh bò sữa HF ựông lạnh sản xuất tại Việt Nam cần xem xét và nhập khẩu tinh bò sữa HF cao sản nhập khẩu từ các nước có nền chăn nuôi bò sữa tiên tiến trên thế giớị
Thứ tư, cần tiếp tục nhập khẩu nguồn gen bò sữa mới có năng xuất chất lượng cao, tuy nhiên cần có thử nghiệm cụ thể với thời gian phù hợp trước khi ựưa vào phát triển chăn nuôi ựại trà.
Thứ năm, cần tổ chức chọn lọc loại thải các bò sữa năng suất thấp, sinh sản kém, chất lượng giống xấụ Tổ chức các cuộc thi chăn nuôi bò sữa giỏi, thi bò tốt, thi hoa hậu bò ở các cấp khác nhau ựể giới thiệu những ựiển hình về chăn nuôi bò sữa, tôn vinh giống bò sữa cao sản.
Bên cạnh những giải pháp mang tắnh chiến lược lâu dài thì trong thời gian trước mắt, theo ý kiến của cán bộ khảo sát, các ựịa phương vẫn tiếp tục hỗ trợ người dân về việc phát triển ựàn bò theo Quyết ựịnh 167 của Chắnh phủ, cụ thể:
- Cấp miễn phắ tinh bò, ni tơ lỏng ựể phục vụ lai tạo giống bò lai HF.
Bảng 4.28. Ý kiến cán bộ về ựịnh hướng phát triển giống bò sữa ở Hà Nội trong thời gian tới
đồng ý Không ựồng ý Không ý kiến
Chỉ tiêu SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) Phát triển giống bò HF thuần 6 37.5 6 37.5 4 25 Phát triển giống bò HF lai 8 50 6 37.5 2 12.5 Sử dụng tinh bò HF sản xuất
trong nước 6 37.5 4 25 6 37.5
Sử dụng tinh bò HF cao sản
sản xuất nước ngoài 4 25 7 43.75 5 31.25
Tiếp tục nhập khẩu nguồn
gen bò sữa mới 10 62.5 3 18.75 3 18.75
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 113
- Hỗ trợ 300.000 ự (ba trăm nghìn ựồng)/1 Bê lai F1 (Bê ựực và Bê cái) ựược sinh ra từ thụ tinh bò ựực hướng sữa Holstein với bò cái lai Sind. Hỗ trợ tiền công phối giống cho bò lai Sind ựể tạo Bê lai Hà - Ấn là 50.000 ự (năm mươi nghìn ựồng)/1 con bò cái lai Sind có chửa và tiền công kiểm tra bò có chửa 10.000 ự (mười nghìn ựồng)/1 con.
đối với hộ chăn nuôi, qua nghiên cứu thực tế nhu cầu của người dân ở các khu vực chăn nuôi bò sữa ngoại thành Hà Nội cho thấy, nhu cầu bò giống của người dân trong khoảng thời gian từ năm 2010-2015, cần bổ xung 400- 600 con bò sữa ựể thay thế bò già năng suất, chất lượng thấp. Trong ựó, chủ yếu là giống bò lai HF với 87,5% HF (chiếm 38,89%), tiếp ựến là giống lai HF (50% HF) với 26,67% người dân có nhu cầụ
Bảng 4.29. Nhu cầu về giống bò sữa của người dân ở 3 xã khảo sát
đVT: %
Nhóm giống Dương Hà Tản Lĩnh Phù đổng Tắnh chung
Lai Sind 3.33 3.33 0.00 2.22 HF thuần 6.67 13.33 6.67 8.89 Lai HF 88.89 F1 (50% HF) 26.67 16.67 36.67 26.67 F2 (75% HF) 23.33 26.67 20.00 23.33 F3 (87.5%HF) 40.00 40.00 36.67 38.89
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra
Muốn vậy các cơ quan quản lý nhà nước cần:
Có giải pháp chọn lọc chặt chẽ bò sữa cao sản, tiếp tục loại thải những bò sữa năng suất thấp (năng suất dưới 11 lắt), bò già..
Tăng cường thụ tinh nhân tạo bằng tinh bò Hà Lan cho ựàn bò sữa tạo bê cái sữa F2, F3 (Hà - Ấn) với tỷ lệ thụ thai trên 65%.
Chọn lọc 400 bò cái Laisin tốt, tầm vóc to có trọng lượng trên 200 kg ựể phối tinh Hà Lan Ờ Hàng năm từ 150 Ờ 200 bê cái lai F1 (Hà - Ấn) ựể cung
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 114
ứng con giống cho các tỉnh, huyện bạn và tăng thu nhập cho người chăn nuôị
4.2.2.3 Giải quyết thức ăn thô xanh cho bò sữa
Quy trình kỹ thuật trong chăm sóc nuôi dưỡng bò sữa gồm việc ựáp ứng ựủ nhu cầu thức ăn về số lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình sinh trưởng phát triển của bò ở các ựộ tuổi, cung cấp nước uống, tổ chức tiêm phòng bệnh ựịnh kỳ, giữ gìn vệ sinh thú y khu vực chăn nuôị.. Thực hiện ựầy ựủ quy trình kỹ thuật trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng bò sữa, sẽ bảo ựảm phát huy tối ựa ựặc tắnh di truyền của giống, nâng cao tỷ lệ nuôi sống, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Lượng thức ăn sử dụng trong chăn nuôi bò sữa lớn. Khác với thức ăn chăn nuôi gia súc khác và gia cầm, thức ăn chắnh cho bò sữa chủ yếu là các loại cỏ tự nhiên, ựặc ựiểm của loại thức ăn này là giàu chất xơ, nghèo dinh dưỡng, sinh trưởng phát triển mang tắnh thời vụ. để phát triển chăn nuôi bò sữa, vấn ựề thức ăn cần quan tâm giải quyết gồm số lượng, giá trị dinh dưỡng của thức ăn, chế biến và dự trữ thức ăn. đặc biệt là việc coi trọng công việc giữ gìn, cải tạo nâng cao chất lượng ựồi cỏ, ựồng thời phải có các giải pháp về trồng trọt, chế biến, bảo quản và lưu giữ thức ăn cho bò sữa trong thời gian giáp vụ.
để chăn nuôi bò sữa ựạt năng suất cao phải sử dụng cơ cấu thức ăn ựồng bộ (Trồng cỏ thâm canh, sử dụng thức ăn hỗn hợp, tận dụng phế phẩm công, nông nghiệp...)
*Phát triển thức ăn thô xanh: Bình quân mỗi năm cần từ 11.000 Ờ 17.000 tấn thức ăn xanh. để có ựủ số lượng thức ăn trên, ngoài việc tận dụng rơm rạ, thân cây ngô kết hợp với cỏ tự nhiên, cần dành 82,3 ha ựất chuyên dùng ở vùng bãi ựể trồng cỏ voi, cỏ ghi nê, păngola, ruziẦ ngô hạt hoặc ngô bao tử ựể chủ ựộng thức ăn xanh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 115
Bảng 4.30. Quy hoạch vùng thức ăn xanh ở ngoại thành Hà Nội
đVT: ha Hiện trạng 2010 Dự kiến 2015 So sánh (%) Diện tắch ựồng cỏ 67.5 82.3 121.93 - Cỏ voi 10.16 8.18 80.51 - Cỏ ghi nê 17.5 22.5 128.57 - Cỏ păngola 19.4 24.6 126.80 - Cỏ ruzi 17.95 20.53 114.37 - Cỏ khác 2.49 6.49 260.64 Diện tắch ngô 14.52 14.52 100.00 - Ngô hạt 8.21 8.21 100.00 - Ngô bao tử 6.31 6.31 100.00
Nguồn: Tổng hợp ý kiến khảo sát cán bộ phòng NN& PTNT các huyện
Trồng thâm canh: cỏ voi, cỏ ghi nê, păngola, ruziẦ là biện pháp tốt nhất ựể chăn nuôi bò sữa, năng suất và giá trị dinh dưỡng cao, ựặc biệt là khai thác nhiều năm, vừa sử dụng ựược nguồn phân, nước thải giải quyết xử lý ô nhiễm môi trường tăng năng suất cỏ. Có thể ựạt 180 Ờ 200 tấn cỏ/ha/năm ựủ ựể nuôi 15 con bò sữa (một con bò sữa cần 9 tấn cỏ/năm). Ngoài ra dành từ 250 Ờ 300m2 ựất cho nông hộ nuôi bò sữa ựể xây dựng chuồng trại ngoài khu dân cư ựể tránh ô nhiễm môi trường (xã có thể cho thuê ựất hoặc có thể tiến hành ựổi ựất nhận khoán giữa các nông hộ.
Cần tập huấn cho người chăn nuôi kỹ thuật ủ dự trữ thân cây ngô, kết hợp xử lý rơm rạ bằng phân urê, rỉ mật ựường, bột sắn ựể cải tiến dinh dưỡng cho bò sữa tận dụng thức ăn phụ phẩm: bã bia, bã ựậu, rỉ mật ựường, bột sắn... kết hợp với thức ăn khoáng ựể giảm chi phắ, nâng cao hiệu quả chăn nuôị
Một giải pháp có thể ựược xem xét ựến ựó là việc hình thành các chợ buôn bán, giao dịch về cỏ ựể phục vụ chăn nuôị Chọn lọc, phục tráng nâng cao năng suất các giống cỏ trong sản xuất và nhập nội các giống cỏ cao sản phục vụ nhu cầu trồng cỏ thâm canh. đào tạo tuyên truyền, ựẩy mạnh công tác khuyến nông về trồng cỏ.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 116
*Phát triển thức ăn tinh: Chắnh quyền ựịa phương, ựặc biệt là trạm khuyến nông các huyện, trạm thú ý cần có những hướng dẫn cụ thể ựể nông dân chế biến và sử dụng thức ăn công nghiệp ựể nuôi dưỡng bò sữạ
Tăng cường ựầu tư cho nghiên cứu và phát triển các công nghệ vi sinh, mem, enzyme ựể từng bước chủ ựộng sản xuất trong nước về premix và phụ gia TĂCN.
Từng bước ựưa cây trồng biến ựổi gen vào sản xuất nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi, ựặc biệt là ngô, ựậu tương.
Công nghệ nuôi cấy và tách chiết từ vi sinh vật ựể tăng cường hiệu quả tiêu hoá, an toàn vệ sinh thực phẩm và giảm ô nhiễm môi trường.
4.2.2.4 Công tác thú y và vệ sinh sữa
Bảng 4.31: Nhu cầu của người dân về các dịch vụ thú y
đVT: %
Các dịch vụ thú y Gia Lâm Ba Vì Huyện khác Tắnh chung Tiêm phòng 60.00 50.00 70.00 60.00 Hướng dẫn phòng bệnh 73.33 60.00 80.00 71.11 Chữa bệnh kịp thời 93.33 100 100 97.78