Thực trạng giải pháp quy hoạch chăn nuôi bò sữa

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành hà nội (Trang 65 - 76)

- Chi cục thú y PHÒNG NN

4.1.2Thực trạng giải pháp quy hoạch chăn nuôi bò sữa

Với ựịa hình phong phú, bao gồm cả vùng gò ựồi (Ba Vì) và vùng ựất bãi rộng lớn (Phù đổng, Dương Hà), các huyện ngoại thành Hà Nội có nhiều tiềm năng phát triển chăn nuôi bò sữạ Tuy nhiên trong những năm qua nghề chăn nuôi bò sữa ở các khu vực này phát triển chậm bởi những nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan. Mặc dù xu hướng mở rộng quy mô chăn nuôi ựang tăng dần, nhưng nhìn chung ở các huyện ngoại thành Hà Nội, mỗi hộ trung bình cũng chỉ nuôi 3-5 con, lại phân tán gây khó khăn cho việc trợ giúp của Nhà nước, thu gom, vận chuyển sữạ Chất lượng giống bò sữa trên thực tế chưa kiểm soát ựược, chủ yếu dân mua bằng cảm quan, theo kinh nghiệm. Giữa nông dân và nhà máy sữa chưa gắn ựược với nhau về quyền lợi, trách nhiệm và giá thức ăn tăng cao là những thách thức ảnh hưởng ựến hiệu quả của chăn nuôi bò sữạ để khắc những vấn ựề trên và tạo ựiều kiện cho ngành chăn nuôi bò sữa phát triển bền vững, trong những năm qua Hà Nội ựã triển

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

khai một số hoạt ựộng quản lý nhà nước cụ thể ựối với ngành chăn nuôi bò sữạ

4.1.2.1 Quy hoạch vùng chăn nuôi bò sữa

để tạo ựiều kiện phát triển chăn nuôi bò sữa theo hướng bền vững, trong những năm qua thành phố Hà Nội khuyến khắch phát triển chăn nuôi bò sữa không theo bề rộng mà theo chiều sâu, hướng tập trung. Chọn một số xã ựang chăn nuôi bò sữa, các hộ có quy mô từ năm con trở lên rồi ựào tạo nghề một cách bài bản cho họ... thông qua những mô hình ựiểm (tập huấn lý thuyết gắn với thực hành), hình thành những "làng chăn nuôi bò sữa, xã chăn nuôi bò sữa".

Trên cơ sở ựánh giá hiện trạng chăn nuôi trên ựịa bàn TP, cũng như xem xét ựến các yếu tố về ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu, tập quán canh tác... năm 2009, Sở NN&PTNT ựã tập trung phát triển chăn nuôi bò sữa theo quy hoạch tại 7 xã Tản Lĩnh, Yên Bài, Vân Hòa (Ba Vì); Phù đổng, Dương Hà, Trung Mầu (Gia Lâm); Phượng Cách (Quốc Oai). Với những quy hoạch trên ựến nay, tại nhiều vùng chăn nuôi bò sữa có quy mô ở Hà Nội như: Tản Lĩnh, Vân Hòa (Ba Vì), Phù đổng (Gia Lâm)..., người chăn nuôi bò sữa chủ ựộng phát triển ựồng cỏ.

Thực tế hiện nay, ngoài 3 vùng ựã ựược quy hoạch, hoạt ựộng chăn nuôi bò sữa vẫn ựược tiến hành một số ựịa phương khác trên ựịa bàn các khu vực ngoại thành Hà Nội như Sóc Sơn, đông Anh, Từ LiêmẦ nhưng số lượng bò sữa không ựáng kể, hoạt ựộng chăn nuôi mang tắnh tự phát, nhỏ lẽ. Trong quỹ ựất phát triển của mình, hầu hết các ựịa phương này không dành nhiều ựất cho phát triển ựồng cỏ, người chăn nuôi phụ thuộc chủ yếu vào các triền ựê, và tận dụng phụ phẩm nông nghiệp.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

Hình 4.1. Bản ựồ quy hoạch vùng chăn nuôi bò sữa của TP. Hà Nội

(Màu xanh là màu thể hiện vùng chăn nuôi bò sữa)

Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

để bảo ựảm ựàn bò phát triển, trong năm 2010 Hà Nội ựã có kế hoạch quy hoạch ựồng cỏ chăn nuôi với tổng diện tắch 70 hạ Trong ựó, lớn nhất là ở Ba Vì với tổng diện tắch 35,7 ha, chủ yếu là ựất ựồi núi, huyện Gia Lâm 24,7 ha ở khu vực ựất bãi sông đuống và ở các huyên khác là 9,6 hạ Tuy nhiên, thực tế việc thực hiện quy hoạch trong năm 2010 không ựạt ựược chỉ tiêu ựề rạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

Qua số liệu thống kê về tình hình thực hiện quy hoạch vùng ựồng cỏ phát triển chăn nuôi bò sữa cho thấy, diện tắch ựồng cỏ ựược thực hiện ựến cuối năm 2010 là 67,5 ha thấp hơn so với kế hoạch ựặt ra cho năm 2010 là 2,5 ha ( tỷ lệ giảm tương ứng là 3,57%), trong ựó huyện Ba Vì diện tắch thực hiện ắt hơn so với kế hoạch là 3,36%, huyện Gia Lâm diện tắch thu hẹp so với kế hoạch là 0,7 ha tương ựương 2,83% (Bảng 4.1).

Bảng 4.1 Quy mô và xu hướng quy hoạch các khu vực nuôi bò sữa ở ngoại thành Hà Nội Diện tắch ựồng cỏ (ha) STT Khu vực nuôi Quy hoạch năm 2010 Thực hiện năm 2010 So sánh (%) 1 Ba Vì 35.7 34.5 -3.36 2 Gia Lâm 24.7 24 -2.83 3 Các huyện khác 9.6 9 -6.25 Tắnh chung 70.0 67.5 -3.57

Nguồn: Phòng thống kê các huyện

Nguyên nhân của tình trạng trên là do, trong năm 2010 các ựịa phương ở các huyện ngoại thành Hà Nội ựang trong giai ựoạn xây dựng nông thôn mới theo Quyết ựịnh 800/Qđ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 2010-2020. Nằm trong Chương trình tổng thể về xây dựng nông thôn mới buộc các ựịa phương có sự ựiều chỉnh trong quy hoạch, trong ựó có sự ưu tiên lớn cho quy hoạch phát triển công nghiệp và dịch vụ, do ựó diện tắch phục vụ phát triển nông nghiệp giảm ựi ựáng kể. điển hình như xã Tản Lĩnh diện tắch ựồng cỏ giảm 1,07 ha so với kế hoạch ựề ra từ cuối năm 2009, từ ựó kéo theo diện tắch ựồng cỏ phục vụ phát triển chăn nuôi bò sữa huyện Ba Vì giảm 13,78% so với kế hoạch.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62

4.1.2.2. đầu tư xây dựng phát triển ựồng cỏ

Bên cạnh việc quy hoạch ựồng cỏ, ựể bảo ựảm lượng thực ăn xanh cho ựàn bò sữa trong xu thế ựất ựồng cỏ ngày càng bị thu hẹp, các ựịa phương ở ngoại thành Hà Nội rất tắch cực trong việc ựưa các giống cỏ mới vào trồng, cũng như ựầu tư thâm canh ựồng cỏ. Tuy nhiên do sự ựầu tư tương ựối dàn trải, cùng với ựiều kiện thời tiết khắ hậu không thật sự thuận lợi nên hiệu quả chưa caọ điều này ựã gây cho việc chăn nuôi bò sữa ở khu vực ngoại thành Hà Nội phát triển còn chậm. Bên cạnh ựó, tình trạng chăn nuôi bò sữa chủ yếu tồn tại trong nông hộ nhỏ lẻ, phân tán cũng có tác ựộng không nhỏ ựến sự phát triển của ngành chăn nuôi bò sữa trên ựịa bàn.

Thực tế việc quy hoạch ựồng cỏ nhằm mục ựắch phát triển nghề nuôi bò sữa mang lại thu nhập khá cao cho người dân. Theo kinh nghiệm của nhiều hộ chăn nuôi bò sữa tại xã Tản Lĩnh (Ba Vì) thì thức ăn cho chăn nuôi bò sữa chiếm 70% giá thành, trong ựó thức ăn xanh chiếm 60%. Như vậy, trừ các loại chi phắ thì còn lãi 1.200.000-1.500.000 ự/sào cỏ trồng kể cả tiền bán bê con. điển hình như khảo sát một hộ gia ựình ở Tản Lĩnh nuôi 5 con bò sữa có 9 sào cỏ còn phải mua thêm cũng cho lãi hàng năm 10-12 triệu ựồng.

Kết quả khảo sát cho thấy, việc trồng cỏ chăn nuôi không ựòi hỏi ựầu tư cao ngoài công lao ựộng. Phân trâu bò dùng bón ngay cho ựồng cỏ. Trồng cỏ không ựòi hỏi kỹ thuật và chăm bón caọ Các giống cỏ như cỏ voi, ghinê, păngola, cỏ ruzị.. thắch nghi cao cả trên những vùng ựất nghèọ Cỏ giống thường 2 năm thay một lần dùng luôn hom hoặc hạt cỏ ựang trồng thay thế. Sau mỗi lứa thu hoạch mới phải chăm bón một lần. Cỏ phát triển mạnh vào mùa mưa, ựối với các loại cỏ thân bò có thể phơi khô, các loại cây thân ựứng có thể ủ chua làm thức ăn dự trữ quanh năm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63

Bảng 4.2. Quy hoạch trồng thức ăn xanh cho bò sữa ở ngoại thành Hà Nội Chỉ tiêu Kế hoạch 2010 (ha) Thực hiện 2010 (ha) So sánh (%) Diện tắch ựồng cỏ 70 67.5 96.43 - Cỏ voi 11.29 10.16 89.99 - Cỏ ghi nê 17.5 17.5 100.00 - Cỏ păngola 19.4 19.4 100.00 - Cỏ ruzi 18.23 17.95 98.46 - Cỏ khác 3.58 2.49 69.55 Diện tắch ngô 12.5 14.52 116.16 - Ngô hạt 5.45 8.21 150.64 - Ngô bao tử 7.05 6.31 89.50

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê

Trong thời gian qua, ựể việc chăn nuôi bò sữa phát triển, chắnh quyền ựịa phương ựã có sự chuyển ựổi mạnh mẽ trong nhận thức của người chăn nuôi và chỉ ựạo của các cấp ngành nông nghiệp. Các vùng trung du, ựồi gò cần bỏ hẳn trồng sắn, trồng rừng kém hiệu quả sang trồng cỏ; các vùng ựồng bằng cần chuyển ựổi, dồn ựiền, ựổi thửạ.. ựể trồng cỏ; có chắnh sách khuyến khắch thắch ựáng ựẩy mạnh ựồng cỏ ựể phát triển chăn nuôi gia súc. Do ựó, tuy chịu tác ựộng mạnh của quá trình ựô thị hóa ở các huyện ngoại thành Hà Nội nhưng diện tắch ựồng cỏ phục vụ cho việc chăn nuôi bò sữa chỉ giảm ở mức thấp.

Trên thực tế, với sự giảm về diện tắch cũng như việc phát triển ựồng cỏ ở những khu vực kém màu mỡ hơn so với trước nên sản lượng cỏ giảm, không ựáp ứng ựủ nhu cầu thức ăn xanh của bò sữạ Theo ựánh giá của người dân lượng cỏ thiếu cho chăn nuôi bò sữa là tương ựối lớn (62,2% ý kiến ựánh giá thiếu), ựặc biệt vào mùa ựông, khi thời tiết khô hanh, cỏ không phát triển ựược. Trong ựó, theo kết quả khảo sát xã Phù đổng là xã thiếu cỏ cho chăn nuôi bò sữa nhiều nhất, nguyên nhân chủ yêu của thực trạng này là do trong thời gian gần ựây các bãi trồng cỏ ựang bị chuyển ựổi nhiều sang trồng ngô.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64 40.0 26.7 46.7 37.8 60.0 73.3 53.3 62.2 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 Tản Lĩnh Phù đổng Dương Hà Tắnh chung Thiếu đủ

Biểu ựồ 4.1. đánh giá về sản lượng cỏ chăn nuôi bò sữa

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2011.

Về chất lượng cỏ trồng, hiện nay với việc trồng các loại cỏ có năng suất cao và chất lượng tốt như cỏ ghinê, păngola, cỏ ruzị.. nên chất lượng cỏ trồng ựược ựánh giá là phù hợp cho chăn nuôi bò sữạ Trong tổng số hộ khảo sát tỷ lệ ựánh giá chất lượng cỏ thấp chỉ chiếm 35,6%, trong ựó lớn nhất là xã Dương Hà, vì hiện nay phần lớn diện tắch trồng cỏ ở Dương Hà vẫn ựang trồng cỏ voi là chủ yếụ Theo ựánh giá của người dân, cỏ voi tuy phát triển nhanh nhưng ựây là loại cỏ nhanh già và phát triển thân rất nhanh (Biểu ựồ 4.2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20.0 26.7 26.7 24.4 53.3 40.0 26.7 40.0 26.7 33.3 46.7 35.6 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 1 2 3 4 Kém Trung bình Tốt

Biểu ựồ 4.2. đánh giá về chất lượng cỏ chăn nuôi bò sữa

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65

4.1.2.3 Quy hoạch phát triển về số lượng bò sữa ở ngoại thành Hà Nội

Trong một thời gian dài, thị trường sữa nước ta ựang chịu nhiều tác ựộng của sữa nhiễm melamine từ Trung Quốc. Bão melamine có ảnh hưởng xấu tới ngành chăn nuôi bò sữa trong nước do lượng sữa tiêu thụ giảm. điều này ựã ảnh hưởng ựến các công ty chế biến sữa và hậu quả là lượng sữa tươi sản xuất ra của nông dân không ựược thu mua hết. Trong năm 2008, các huyện ngoại thành Hà Nội như Phù đổng, Gia Lâm; Tản Lĩnh, Ba Vì, lượng sữa không tiêu thụ ựược khoảng 10-12 tấn/ngàỵ Người chăn nuôi bị thiệt thòi, hoang mang và lo lắng do bão ỘmelamineỢ gây rạ

Trước tình hình khó khăn trong tiêu thu sữa trên ựịa bàn Hà Nội, Bộ NN&PTNT với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước cấp cao nhất về phát triển bò sữa ựã có các chỉ ựạo kịp thờị Ngày 9/10/2008, Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp &PTNT ựã tổ chức họp báo về Các giải pháp thu mua sữa tươi cho nông dân các tỉnh lân cận Hà Nộị Thành phần tại họp báo bao gồm các sở NN&PTNT các tỉnh bị ảnh hưởng là Bắc Ninh, Vĩnh Phúc và Hà Nội; các công ty thu mua và chế biến sữa Vinamilk, Hà Nội Milk, Công ty sữa Quốc tế, Công ty sữa Mộc Châu, Công ty sữa Anco va Phù đổng Milk và ựông ựảo các báo ựài của trung ương và ựịa phương.

Tại Họp báo Cục Chăn nuôi ựã thông báo tình hình chăn nuôi bò sữa và tình hình khó khăn của người chăn nuôi vô tội khi gặp phải bão ỘmelamineỢ. Cục Chăn nuôi ựã ựề nghị người tiêu dùng không nên quay lưng với sản phẩm không nhiễm melamine và ựặc biệt là sữa tươi sản xuất trong nước. Cục Chăn nuôi ựề nghị các Công ty sữa tiếp tục thu mua hết sản phẩm sữa tươi ựảm bảo chất lượng cho người chăn nuôị đồng thời Cục cũng khuyến cáo người chăn nuôi bình tĩnh, chăm sóc nuôi dưỡng bò tốt, khuyến khắch các nông hộ sản xuất sữa ựảm bảo chất lượng và có hợp ựồng bán sản phẩm cho các Công ty sữạ

Nhờ sự cam kết của tất cả các Công ty sữa và sự quan tâm của sở NN&PTNT trong việc chỉ ựạo nông dân chăn nuôi bò sữa tình hình sản xuất

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

và thu mua sữa trên các ựịa bàn Hà Nội trong hai năm gần ựây ựã có chiều hướng ổn ựịnh. đồng thời, sau Ộcơn bão melamineỢ giá trị của sữa tươi sản xuất trong nước ựược người tiêu dùng chấp nhận với cách nhìn thiện cảm hơn. Phát triển chăn nuôi bò sữa trong nước bên cạnh các thách thức cũng ựã xuất hiện những cơ hội mớị

Tốc ựộ tăng trưởng bò sữa ở một số huyện ngoại thành Hà Nội ựược thể hiện qua bảng 4.2. Như vậy có thể thấy số lượng bò sữa tương ựối ổn ựịnh qua các năm. Năm 2005 là 6,37 nghìn con thì năm 2008 tăng lên 6,68 nghìn còn (tức tăng 4,87%), nguyên nhân của việc tăng lên không ựáng kể là do chịu ảnh hưởng tiêu cực từ Ộcơn bão melamineỢ. Trong giai ựoạn 2008-2010 nhằm tận dụng những ựiều kiện thuận lợi của khu vực vùng núi Ba Vì, thành phố Hà Nội ựã khuyến khắch phát triển mạnh ựàn bò sữa ở khu vực nàỵ Nhờ sự cố gắng của chắnh quyền các cấp và sự ổn ựịnh về thị trường sữa ựã giúp cho ựàn bò sữa Ba Vì có sự phát triển nhanh chóng, trong năm 2010 tăng 23,1% so với năm 2008. Tuy nhiên với sự ựô thị hóa nhanh ở khu vực Gia Lâm, nên ựàn bò sữa ở ựây có chiều hướng giảm, riêng trong giai ựoạn 2008-2010 ở khu vực Gia Lâm ựàn bò sữa giảm 14,24%, kéo theo tổng ựàn bò ở khu vực ngoại thành Hà Nội tăng ở mức thấp, 9,89% trong 5 năm từ 2005-2010.

Bảng 4.3. Số lượng bò sữa ở các huyện quy hoạch chăn nuôi bò sữa qua các thời kỳ Năm So sánh (%) STT Huyện 2005 (1000 con) 2008 (1000 con) 2010 (1000 con) 08/05 10/08 Tăng trưởng BQ 1 Ba Vì 2,86 2,9 3,57 1,40 23,10 24,83 3 Gia Lâm 2,61 2,88 2,47 10,34 -14,24 -5,36 5 Các huyện khác 0,9 0,9 0,96 0,00 6,67 6,67 6 Tắnh chung 6,37 6,68 7 4,87 4,79 9,89

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

Số lượng bò sữa ở các huyện ngoại thành Hà Nội chủ yếu tập trung ở 2 huyện là huyện Gia Lâm và huyện Ba Vì còn các huyện khác chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số bò ở khu vực ngoại thành Hà Nộị

Năm 2010, mặc dù có nhiều biến ựộng về kinh tế, thị trường và giá cả vật tư sản xuất như thức ăn chăn nuôi, giá xăng dầu,Ầ nhưng tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa có khả quan hơn so với năm 2008, ựây là tiền ựề ựể trong thời gian từ nay ựến năm 2015 chắnh quyền ựịa phương có sự quy hoạch phát triển ựàn bò theo hướng ổn ựịnh và bền vững. Nhìn chung hiện nay, việc

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành hà nội (Trang 65 - 76)