- Chi cục thú y PHÒNG NN
5 Công ty sữa Anco 22.2 11
4.1.9 Thực trạng liên kết tiêu thụ sản phẩm bò sữa
Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là vấn ựề rất quan trọng quyết ựịnh ựến hiệu quả của cơ sở sản xuất. Tiêu thụ sản phẩm một cách có hiệu quả thì vấn ựề không chỉ là bán hết số hàng với giá cả hợp lý mà còn ựòi thời gian bán ra ngắn nhất và lượng tiền thu về nhanh nhất.
Sữa tươi là một trong những sản phẩm nông nghiệp dễ bị hư hỏng nên ựòi hỏi khá nghiêm ngặt về thời gian tiêu thụ, sơ chế, bảo quản. Chắnh vì vậy tiêu thụ sữa tươi là một trong những khâu quan trọng của chăn nuôi bò sữa ở trong hộ nông dân. Tiêu thụ sữa chắnh là khâu cuối cùng quyết ựịnh hiệu quả chăn nuôị Việc tiêu thụ này ựòi hỏi phải nhanh chóng, với những phương tiện chuyên trở, bảo quản thắch ứng. Do ựó trong thời gian qua chắnh quyền thành phố Hà Nội ựã có rất nhiều sự ựầu tư hệ thống chế biến tiêu thụ sản phẩm sữạ Hiện nay sữa tươi trong các hộ nông dân sản xuất ra chủ yếu tiêu thụ tại các cửa hàng trong thành phố và nhà máy sữạ Và chủ yếu ựược bởi những kênh tiêu thu sau:
Sơ ựồ 4.2. Kênh tiêu thụ sữa tươi của các hộ
Hộ chăn nuôi Hộ thu gom (61,82% ) HTX Dịch vụ (31,36% ) CH bán sữa tươi và các sản phẩm từ sữa Các nhà máy sữa
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90
Qua sơ ựồ kênh tiêu thụ sữa tươi của hộ ta thấy:
Hộ sản xuất không chỉ tham gia một kênh tiêu thụ sữu tươi là bán qua các trạm thu gom sữa là HTX dịch vụ với một lượng bằng 31,36% và hộ thu gom là 61,82% tổng sản lượng sữa sản xuất rạ Lý do mà các hộ cân sữa cho các hộ thu gom với một lượng lớn hơn so với HTX dịch vụ là do các nguyên nhân sau:
1. Do các hộ cân sữa gần nơi thu gom sữa của hộ.
2. Do hộ thu gom sữa có bán thức ăn hỗn hợp, muối khoáng phục vụ cho chăn nuôi bò sữạ Ở ựây nếu các hộ thiếu vốn thì có thể vay vốn, trả dần tiền (phương thức này có ở xã Phù đổng còn các xã khác thì các hộ ựều tự pha chế thức ăn cho bò sữa mặc dù giá pha chế cao ngang bằng giá thức ăn hỗn hợp song chất lượng sữa sản xuất của bò tốt hơn và sản lượng sữa cũng cao hơn.
3. Do các mối quan hệ làng xóm nên các hộ chăn nuôi thường bán sữa cho các hộ thu gom. Ngoài ra một số hộ còn mang sữa ựến tiêu thụ ở các cửa hàng giải khát trong thành phố và thị trấn với những hộ này thì lượng tiêu dùng không nhiều chỉ chiếm 2,27%. Bên cạnh ựó cũng có những hộ mang sữa ựến nhà máy cân ựể nâng cao giá thành sữa tươị Với những hộ này chỉ chiếm một lượng rất nhỏ và bằng 4,55% ( chủ yếu là những hộ gần nhà máy sữa). Tuy nhiên với những hộ có các kênh tiêu thụ như trên nó ựòi hỏi các hộ có phương tiện giao thông như xe chuyên trở, hay các ựồ dùng, dụng cụ làm sạch và bảo quản sữạ
Nhưng nhìn chung các hộ bán sữa cho các hộ thu gom sữa gần nhà hoặc bán cho hợp tác xã dịch vụ ở nơi ựó miễn sao ựi lại cho thuận tiện bởi giá bán cho hợp tác xã hay bán cho hộ thu gom như nhaụ Khi hộ mang sữa ựến trạm thu gom sữăhộ thu gom hay hợp tác xã dịch vụ) ựể cân thì tại nơi ựây chất lượng sữa thu mua ựược ựánh giá như sau: Sữa bò phải có màu vàng kem và có mùi ựặc trưng của sữa bò như mùi hơi gâyẦ Sau khi kiểm tra xong màu sữa và
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91
mùi sữa thì chuyển sang kiểm tra bằng hóa chất như dùng cồn ựể thử. Với phương pháp dùng cồn người ta phải lấy lượng sữa bằng lượng cồn ựể thử. Trong trường hợp sữa không có kết tủa là sữa ựạt tiêu chuẩn tại nơi thu mua và lúc ựó hộ nhận ựược giá bán là 9.000ự/kg sữa tươị Còn trong trường hợp sữa bị kết tủa thì hộ nhận ựược giá bán là 8.700ự/kg. Hoặc ựơn giản hơn trạm thu gom có thể dùng thước ựo chuyên dụng ựể phân loại sữạ
Sau khi sữa ựược phân loại, làm lạnh ựể bảo quản sữa thì một lượng sữa ựược bán cho các cửa hàng giải khát trong thành phố, số còn lại thì cân cho nhà máy sữạ Xảy ra hiện tượng trên là do một số nguyên nhân sau:
1. Hộ thu gom tạo ựược các kênh tiêu thụ giao chuyển sữa trên thị trường thì giá cả thường ựược tăng lên rất nhiềụ
2. Tại các cửa hàng giải khát, sữa chua hộ thu gom có thể cân ựược những loại sữa không ựạt tiêu chuẩn của nhà máy sữa (Tiêu chuẩn nhà máy sữa theo phụ lục 1)
Như vậy có thể thấy, tình hình tiêu thụ sữa ở các huyện ngoại thành Hà Nội vẫn tồn tại nhiều vấn ựề bất cấp, thiếu sự liên kết chặt chẽ theo Quyết ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ số 80/2002/Qđ-TTg ngày 24/6/2002 về chắnh sách khuyến khắch tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp ựồng. Với việc khuyến khắch các doanh nghiệp ký hợp ựồng tiêu thụ nông sản với người sản xuất và trách nhiệm của các ngành và tổ chức có liên quan, cụ thể:
- Nhà nông (người sản xuất): có trách nhiệm cung ứng nông sản phẩm hàng hóa theo tiêu chuẩn ựã ựược cam kết trong hợp ựồng.
- Nhà doanh nghiệp (người tiêu thụ nông sản hàng hóa): có trách nhiệm tổ chức tiêu thụ hàng hóa ựã ựược cam kết trong hợp ựồng.
- Nhà nước: Cơ quan quản lý giá hướng dẫn nguyên tắc ựịnh giá sàn nông sản phẩm hàng hóa ựảm bảo người sản xuất có lợi, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; Hàng năm ngân sách dành khoản kinh phắ ựể hỗ trợ doanh nghiệp và người sản xuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, xúc tiến thương
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92
mại, ựầu tư cơ sở hạ tầng với vùng sản xuất nguyên liệu tập trung và hỗ trợ hàng sản xuất, chế biến xuất khẩụ
- Nhà khoa học: Thực hiện các hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất.
26.7 33.3 33.3 30.0 30.0 36.7 46.7 53.3 45.6 26.7 13.3 10.0 16.7 10.0 6.7 6.7 7.8 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 Tản Lĩnh Phù đổng Dương Hà Tắnh chung T ỷ l ệ ự án h g iá ( % )
Dễ dàng tiêu thụ Bình thường Thường bị ép giá Khó khăn trong việc tiêu thụ
Biểu ựồ 4.4. đánh giá về việc tiêu thụ sản phẩm sữa bò trên ựịa bàn
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2011.
Khảo sát về việc liên kết tiêu thụ sản phẩm sữa trên ựịa bàn cho thấy, phần lớn người dân ựánh giá việc tiêu thụ ở mức bình thường, tắnh chung tỷ lệ này chiếm 45,6% số hộ tham gia khảo sát. Trong khi ựó, có ựến 16,7% số hộ khảo sát cho rằng việc tiêu thụ sản phẩm sữa vẫn còn bị tư thương ép giá và 7,8% số hộ ựánh giá việc tiêu thụ còn gặp nhiều khó khăn. Thực tế hệ thống thu mua sữa tươi hiện nay do các nhà máy tổ chức thông qua các ựại lý trung chuyển sữạ Vì mục ựắch lợi nhuận, các ựiểm thu mua chỉ ựược thiết lập khi có ựủ số lượng bò, ựủ lượng sữa ựể ựặt bồn và không quá xa nhà máy ựể giảm chi phắ vận chuyển và an toàn vệ sinh sữạ đây là khó khăn ựể các hộ ở xa nhà máy tiêu thụ ựược sản phẩm sữa của mình.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93
Hà Nội có thể thấy rõ trong giai ựoạn Ộcơn bão MelamineỢ khi mà hàng tấn sữa tươi của người dân buộc phải ựổ xuống sông, suối trước sự bất lực của chắnh quyền ựịa phương và sự thờ ơ của các công ty sữạ Việc xử lý vi phạm hợp ựồng xảy ra hiện nay rất khó khăn và chưa có giải pháp hữu hiệu vì phần lớn các hợp ựồng ký kết hiện nay giữa người nông dân và các doanh nghiệp chưa phải là hợp ựồng kinh tế, có những ràng buộc thiếu chặt chẽ và nghiêng về thực hiện chủ trương chắnh sách.