Thức ăn tinh hỗn hợp Tấn 1148 1344 1476 1722 1968 Bã bia Tấn 1533 1795 1971 2299

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành hà nội (Trang 129 - 132)

- Bã bia Tấn 1533 1795 1971 2299 2628 * Nguyên liệu ựể SX TĂ

- Ngô Tấn 711 833,2 915,1 1067,6 1239,8 - Cám gạo Tấn 229,6 268,8 295,2 344,4 393,6 - Cám gạo Tấn 229,6 268,8 295,2 344,4 393,6 - đậu tương Tấn 172,2 24,6 221,4 258,3 295,2 - Khoáng Tấn 22,6 26,9 29,2 34,4 39,36 * Nhu cầu vốn ựể sản xuất

thức ăn hỗn hợp

Tr.ự 2870 3360 3690 4305 4920

(Một bò sữa cần 1,6 tấn/ và 2,6 tấn bã bia/năm)

Nguồn: Báo cáo Cục chăn nuôi Hà Nội 4.2.2.11 đào tạo nguồn nhân lực:

Cần tăng cường ựào tạo nâng cao hiểu biết về chăn nuôi bò sữa cho cán bộ quản lý, cũng như người chăn nuôi

- đối với cán bộ làm công tác quản lý cần ựào tạo các nội dung về phương pháp xây dựng, trình tự thẩm ựịnh, tổ chức thực hiện các dự án phát triển chăn nuôi bò sữa, vấn ựề quản lý giống bò sữạ..

- đào tạo cho người chăn nuôi theo các nội dung: Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, kỹ thuật vắt sữa, sản xuất thức ăn, kỹ thuật trồng cỏ năng suất cao và kỹ thuật chế biến phụ phế phẩm làm thức ăn chăn nuôi; các biện pháp phòng, trị bệnh cho bò sữa chăn nuôi trang trại tập trung.

- Bên cạnh ựó, cần tổ chức ựào tạo mới và ựào tạo nâng cao ựội ngũ dẫn tinh viên TTNT bò và thú y viên cơ sở.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 123

4.2.2.12 Khuyến nông chăn nuôi bò sữa

Xây dựng các mô hình chăn nuôi bò sữa thâm canh năng suất caọ Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi bò sữạ

Tập huấn ựể người chăn nuôi có thể tự phối hợp ựược khẩu phần ăn cho bò sữa phù hợp với quá trình sinh trưởng và phát triển của từng lứa tuổi, trong từng giai ựoạn.

Tổ chức tham quan những ựiển hình tiên tiến ựể những người nuôi bò sữa có ựiều kiện trao ựổi, bổ xung kiến thức, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhaụ

Nghiên cứu khảo nghiệm những giống bò, giống cỏ tốt, năng suất cao ựể tư vấn, chuyển giao cho hộ chăn nuôị

Bồi dưỡng kiến thức về quản lý, tổ chức sản xuất, những hiều biết về kinh tế thị trường cho người chăn nuôị

4.2.3 Giải pháp về môi trường

Hiện nay trong các ngành sản xuất ựều gặp phải vấn ựề khó khăn về môi trường và chăn nuôi bò sữa trong các hộ gia ựình cũng ựang là một trong những vấn ựề cần ựược giải quyết.

Từ trước ựến nay nguồn phế thải từ chăn nuôi bò sữa ựược sử dụng cho cây trồng dưới các hình thức: ngâm nước tưới cho cây, ủ hoặc không ủ ựem bón cho ruộng trước khi gieo trồng hoặc bón cho cây trồng trong quá trình chăm sóc...Trong ựiều kiện không có ựất ựể tách chuồng trại ra khỏi khu dân cư thì các hình thức sử dụng phân bón như trên không tránh khỏi ô nhiễm môi trường. để giải quyết thực trạng này, chắnh quyền ựịa phương cần có các giải pháp hỗ trợ ựể ngương dân xây bể Biogas là thiết thực và hiệu quả nhất.

Bên cạnh việc tạo ựiều kiện hỗ trợ sản xuất, ựể phát triển chăn nuôi bò sữa theo hướng trang trại bền vững Việc quy hoạch phát triển chăn nuôi Trang Trại phải gắn với ựầu tư các cơ sở giết mổ, chế biến. Bên cạnh ựó, cần có chắnh sách ưu tiên ựầu tư xây dựng ngành công nghiệp chế biến, giết mổ gia súc gia cầm gắn phát triển chăn nuôi Trang Trại và xây dựng các tiêu chuẩn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 124

quản lý chất lượng sản phẩm ( HACCP, ISO, GMPẦ) ựể từng bước quốc tế hoá tiêu chuẩn sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trong nước và thế giớị

đối với giải pháp kỹ thuật, cần tiếp tục sử dụng giống vật nuôi có năng suất chất lượng tốt; thức ăn chăn nuôi công nghiệp phải ựảm bảo chất lượng và giá thành hợp lý; xây dựng chuồng trại, thiết bị tiến tiến phù hợp với từng loại vật nuôi và ựặc ựiểm khắ hậu của từng vùng.

Ngoài ra, sớm tổ chức các lớp ựào tạo, tập huấn cho các chủ Trang Trại về kỹ thuật cũng như nghiệp vụ quản lý kinh tế Trang Trại, ựồng thời chủ Trang Trại cũng phải có biện pháp thu hút lao ựộng có trình ựộ chuyên môn giỏi giúp Trang Trại sản xuất kinh doanh ựem lại hiệu quả.

Vấn ựề xử lý môi trường ở các Trang Trại chăn nuôi cũng ựược ựặt ra nhất là các Trang Trại, khu chăn nuôi tập trung xây dựng mới phải có phương án xử lý nước thải; các Trang Trại chăn nuôi hiện ựang nằm trong khu dân cư sớm có kế hoạch di dời ựến những ựiểm ựảm bảo an toàn sinh học.

4.2.3 Giải pháp ựể tăng tiêu thụ sản phẩm qua hợp ựồng.

đối chiếu hợp ựồng tiêu thụ nông sản hiện nay với pháp lệnh hợp ựồng kinh tế ngày 25/9/1989 cho thấy: Hợp ựồng kinh tế chủ thể chủ yếu là các tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh còn bên kia có thể là pháp nhân kinh doanh hay cá nhân có ựăng ký kinh doanh. điều ựáng lưu ý là hai bên tham gia ựều phải ký kết hợp ựồng kinh tế trong phạm vi nghề nghiệp của mình ựã ựăng ký còn nếu hai bên có ựăng ký kinh doanh hợp pháp nhưng hợp ựồng việc ngoài phạm vi nghề nghiệp của mình thì không ựược coi là hợp ựồng kinh tế mà là hợp ựồng dân sự. Hợp ựồng tiêu thụ nông sản ký giữa doanh nghiệp với hộ nông dân cá thể, theo điều 42-43 Pháp lệnh này thì các hộ này cũng ựược xem là chủ thể của hợp ựồng kinh tế.

Như vậy, trong chăn nuôi bò sữa người chăn nuôi vẫn có quyền ký kết hợp ựồng tiêu thụ sản phẩm sữa với các doanh nghiệp nhằm giảm thiểu những rủi ro do tác ựộng của thị trường. đặc biệt trong trường hợp Ộcơn bão

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 125

melamineỢ ựã ựặt ra câu hỏi tại sao hợp ựồng kinh tế về tiêu thụ nông sản lại khó giải quyết? Ở ngành chăn nuôi bò sữa khu vực ngoại thành Hà Nội nói riêng, trên diện rộng cả nước nói chung trong thời gian qua ựặt ra là: các ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm trong hợp ựồng chưa ựược tắnh toán ựầy ựủ như ựã nêu trên; ựiều quan trọng là các hợp ựồng này có quan hệ với hộ nông dân với một quy mô chủ thể quá rộng mà quy mô sản phẩm thì lại manh mún quá nhỏ. Như thế khi có sự cố hợp ựồng xảy ra rất khó ựàm phán thương lượng với chủ thể nông dân ựông như vậỵ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có thể khái quát 3 vấn ựề chắnh ảnh hưởng ựến thành công của tiêu thụ nông sản qua hợp ựồng:

Một là: Chưa có quy ựịnh mối quan hệ rõ ràng và chặt chẽ giữa các bên trong hợp ựồng, ựó là quan hệ hợp tác mà các bên cùng có lợi và có các ưu ựãi trong hợp ựồng giành cho nhau; ựồng thời rủi ro do phải ựược chia sẻ công bằng.

Hai là: Nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp theo hợp ựồng với một quy mô nhỏ, manh mún, chưa thông qua một tổ chức ựại diện có tư cách pháp nhân, cụ thể là:

- Tổ chức ựại diện có tư cách pháp nhân, có ựăng ký kinh doanh và ký kết hợp ựồng trong phạm vi nghề nghiệp kinh doanh của mình (Pháp lệnh hợp ựồng kinh tế ngày 25/9/1989).

- Tổ chức ựại diện có thể ựạt ựược quy mô sản xuất ký kết Ộựủ lớnỢ có ý nghĩa ựể xem xét, xử lý hợp ựồng.

Nếu theo tắnh chất, nguyên tắc nêu trên thì mô hình ựề nghị ựể tăng thực hiện tiêu thụ sản phẩm qua hợp ựồng là:

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành hà nội (Trang 129 - 132)