Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành hà nội (Trang 56 - 59)

IV. Một số chỉ tiên bình quân

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

3.2.2.1 Số liệu thứ cấp:

Các số liệu thứ cấp có liên quan ựược thu thập từ các cơ quan bằng các phương pháp sau:

- Làm việc trực tiếp với cán bộ phòng Nông nghiệp, phòng kinh tế, phòng thống kê, trạm khuyến nông, trạm thú y các huyện Gia Lâm, Ba Vì; Cán bộ phụ trách thú y, khuyến nông, cán bộ thống kê các xã ựược lựa chọn ựiều tra nhằm thu thập các báo cáo thống kê tình hình chăn nuôi bò sữa cấp huyện xã, cụ thể: i) Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế xã hội 5 năm cấp huyện, xã; ii) các văn bản, tài liệu, số liệu thống kê liên quan ựến hiện trạng phát triển chăn nuôi bò sữa, tình hình quản lý nhà nước về chăn nuôi bò sữa trên ựịa bàn và việc xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa trong những năm tới của ựịa phương trong quy hoạch tổng thể xây dựng nông thôn mới; iii) các báo cáo kỹ thuật và các báo cáo nghiên cứu ựã ựược thực hiện trên ựịa bàn; iv) hệ thống thông tin liên quan ựến khắ hậu thủy văn trong khoảng 5 năm trở lại ựây; v) báo cáo thiệt hại và tổn thương cho ngành chăn nuôi bò sữa do thiên tai, dịch bệnh của các xã; vi) báo cáo về công tác thú y, phòng trị bệnh cho bò sữa trên ựịa bànẦ

- Tìm kiếm trên mạng Internet: ựể có thể hiểu rõ hơn tình hình chăn nuôi bò sữa và công tác quản lý nhà nước ựối với ngành chăn nuôi bò sữa trên Thế giới và ở Việt Nam ựể làm cơ sở ựưa ra những kiến nghị trong việc vai trò quản lý nhà nước ựối với ngành chăn nuôi bò sữa trên ựịa bàn, nhiều tài liệu liên quan ựến nội dung nghiên cứu sẽ ựược thu thập thông qua công cụ tìm kiếm trên Internet.

- Thu thập thông tin qua sách báo, tạp chắ: Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về vấn ựề quản lý nhà nước trong chăn nuôi bò sữa ựược thu thập thông qua các tạp chắ, sách báo, các văn bản của Nhà nước và truy cập trên mạng Internet ựể có nội dung liên quan ựến vấn ựề nghiên cứụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50

3.2.2.2 Số liệu sơ cấp

- Tiến hành thảo luận nhóm ở cộng ựồng: để tham vấn các ý kiến về những khó khăn, những thuận lợi, những vấn ựề nổi cộm và các giải pháp về quản lý nhà nước hiệu quả trong chăn nuôi bò sữa, ựề tài tiến hành các cuộc thảo luận nhóm ở cộng ựồng. Các nhóm ựược tổ chức như sau:

+ Nhóm cán bộ lãnh ựạo ựịa phương: xã, thôn

+ Nhóm hộ gia ựình có cùng tiềm năng trong chăn nuôi bò sữa (3 nhóm 5 người theo quy mô nuôi từ 1-3 con (1 nhóm), 4 Ờ 5 con (1 nhóm ), trên 5 con (1 nhóm)).

+ điều tra phỏng vấn nhóm các hộ chăn nuôi lâu năm trên ựịa bàn về tình hình dịch bệnh, giống bò, và lịch sử phát triển ngành chăn nuôi bò sữa trên ựịa bàn.

- Phỏng vấn qua bảng hỏi ựối với hộ chăn nuôi bò sữa: Các bước thực hiện và phương pháp cụ thể bao gồm:

Bước 1_Chuẩn bị phiếu ựiều tra: Dựa trên mục tiêu của đề tài cũng như những tài liệu thứ cấp thu thập ựược, bảng câu hỏi phỏng vấn hộ ựược phác thảọ

Bước 2_Phỏng vấn thử và hoàn thiện phiếu ựiều tra nông hộ: Sau khi chuẩn bị xong phiếu ựiều tra, nhóm tư vấn tiến hành phỏng vấn thử ựối với một số hộ chăn nuôi bò sữa ở Phù đổng. Phiếu ựiều tra nông hộ ựược chỉnh sửa lần cuối và hoàn thiện dựa trên kết quả phỏng vấn thử.

Bước 3_Xác ựịnh mẫu ựiều tra:

Xác ựịnh mẫu ựiều tra: Ở mỗi xã ựiều tra nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành khảo sát khoảng 30 hộ, như vậy tổng số mẫu ựiều tra sẽ là: 30 hộ x 3 xã = 90 hộ (Bảng 3.5).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

Bảng 3.5. Số hộ và cán bộ ựược chọn ựiều tra Mẫu khảo sát đơn vị hành chắnh Số cán bộ Số hộ Huyện - Gia Lâm 5 - Ba Vì 5 - Tản Lĩnh 2 30 - Phù đổng 2 30 - Dương Hà 2 30 Tổng 16 90

Chọn hộ ựiều tra: Căn cứ vào danh sách hộ nuôi bò sữa do xã cung cấp, hộ ựược chọn một cách ngẫu nhiên theo nguyên tắc: với danh sách các hộ ựược ựánh theo thứ tự ựã có (từ 1 ựến hết): a) lựa chọn ngẫu nhiên 1 trong 9 số (từ 1 ựến 9) ựể chọn hộ ựầu tiên (vắ dụ chọn ựược số 5 thì hộ ựầu tiên ựược chọn là hộ có số thứ tự thứ 5 trong danh sách); b) lựa chọn nhịp lựa chọn tiếp theo (vắ dụ nếu chọn ựược số 7 thì sau hộ ựã ựược lựa chọn ựầu tiên, ựếm từ 1 ựến 7 thì hộ thứ 7 sẽ ựược lựa chọn, cứ vậy ựến khi chọn ựủ số hộ. Khi ựến cuối danh sách thì ựếm trở lại từ ựầu danh sách).

Bước 4_điều tra nông hộ: Tiến hành phỏng vấn theo phiếu ựiều tra nông hộ. Ngoài ra, vì ựây là quá trình phỏng vấn bán cấu trúc lên trong quá trình ựiều tra, những câu hỏi mở mang tắnh trao ựổi thường xuyên ựược phát triển tùy tình hình cụ thể.

- Phỏng vấn cán bộ ựịa phương: để nắm ựược sâu hơn các giải pháp ựã ựược áp dụng và triển khai tại ựịa phương, cũng như phương hướng, giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi bò sữa trong thời gian tới của ựịa phương, ựể tài tiến hành phỏng vấn ựối với cán bộ cơ sở.

Ở cấp huyện: Mỗi huyện sẽ tiến hành phỏng vấn 5 cán bộ ựại diện phòng NN& PTNT, trạm khuyến nông huyện và các phòng ban liên quan.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

cán bộ trong ựó có 1 cán bộ khuyến nông và 1 cán bộ lãnh ựạo ựịa phương (chủ tịch hoặc phó chủ tịch xã phụ trách mảng nông nghiệp).

Như vậy, tổng số cán bộ ựược ựiều tra là 16 cán bộ, trong ựó có 10 cán bộ huyện và 6 cán bộ xã.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành hà nội (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)