Nhân tố quản lý nhà nước tác ựộng ựến chăn nuôi bò sữa ở vùng ngoại thành Hà Nộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành hà nội (Trang 100 - 106)

- Chi cục thú y PHÒNG NN

5 Công ty sữa Anco 22.2 11

4.1.10 Nhân tố quản lý nhà nước tác ựộng ựến chăn nuôi bò sữa ở vùng ngoại thành Hà Nộ

ngoại thành Hà Nội

4.1.10.1 Các chắnh sách của ựịa phương

Chăn nuôi nói chung và chăn nuôi bò sữa nói riêng ựể phát triển ựược thì cần phải có cơ chế chắnh sách phù hợp của Chắnh phủ cũng như ở các ựịa phương nhằm khuyến khắch các thành phần kinh tế phát triển sản xuất. Các cơ chế chắnh sách của Chắnh phủ phải tạo ựược tắnh chủ ựộng và an tâm cho người sản xuất, tạo ựiều kiện hỗ trợ người chăn nuôi, làm ựộng lực thúc ựẩy sản xuất chăn nuôi phát triển.

Ở những khu vực ngoại thành Hà Nội trong những năm qua, việc phát triển mở rộng sản xuất chăn nuôi còn chậm. Phương thức chăn nuôi mang tắnh truyền thống, chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán theo xu hướng tự cung tự cấp là chắnh, chưa hình thành sản xuất sản phẩm hàng hóạ để sản xuất chăn nuôi phát triển, mục tiêu và chiến lược phát triển chăn nuôi là ựẩy mạnh tốc ựộ tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành chăn nuôi thông qua việc cải tiến năng suất, chất lượng, sức khỏe ựàn gia súc, tăng các sản phẩm chăn nuôi và sự tham gia vào tăng trưởng của số lượng lớn những người sản xuất ựể ựáp ứng các nhu cầu của thị trường.

Chắnh sách cần phải giải quyết ựược những vấn ựề ựể ựạt ựược mục tiêu và chiến lược phát triển chăn nuôi, giải quyết ựược các thách thức trong tương lai của ngành chăn nuôi ựó là tắnh bền vững, thúc ựẩy phát triển và sự tham gia vào

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94

tăng trưởng. Như vậy những vấn ựề cần giải quyết bao gồm phải thực thi các quy chế với ngành chăn nuôi nói chung như vấn ựề về giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi và phân phối, nhằm giảm thiểu các rủi ro về dịch bệnh và các vấn ựề môi trường liên quan ựến tăng trưởng, ựể bảo ựảm tắnh bền vững của sự phát triển.

Có các giải pháp nâng cao năng suất, cải tiến thị trường ựể chuyển dịch ngành chăn nuôi ựến một con ựường phát triển trên nền tảng của việc áp dụng các thành tựu của khoa học công nghệ hiện ựại vào sản xuất theo ựịnh hướng của kinh tế thị trường. Xây dựng thể chế hợp lý và ựưa vào thực thi nhằm bảo ựảm lợi ắch của sự tăng trưởng ựược phân chia số lượng lớn nhất cho những người sản xuất và người tiêu dùng, thúc ựẩy phát triển sản xuất, bảo ựảm cho sự tăng trưởng.

Bên cạnh ựó, ựối với ngành chăn nuôi bò sữa các cấp ngành cần có những chắnh sách, nhóm giải pháp ựặc thù nhằm tác ựộng ựến việc phát triển chăn nuôi bò sữa như: Chắnh sách quy hoạch ựất ựai phát triển ựồng cỏ; Các chắnh sách về kỹ thuật và tổ chức sản xuất (Chăm sóc, nuôi dưỡng; Chất lượng giống; Thức ăn; Công tác thú y và bảo hiểm vật nuôi); Chắnh sách hỗ trợ chế biến sản phẩm sữa về thị trường tiêu thụ sản phẩm; và các chắnh sách về phát triển giao thông và các cơ sở hạ tầng nông thôn khác.

* Chắnh sách quy hoạch vùng nuôi thả

Hiện nay với việc ựánh giá về hiện trạng chăn nuôi trên ựịa bàn các huyện ngoại thành Hà Nội cũng như việc nghiên cứu các ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu, tập quán canh tác... sở NN&PTNT ựã quy hoạch, chọn vùng chăn nuôi phù hợp với việc tập trung phát triển chăn nuôi bò sữa theo quy hoạch tại 7 xã Tản Lĩnh, Yên Bài, Vân Hòa (Ba Vì); Phù đổng, Dương Hà, Trung Mầu (Gia Lâm); Phượng Cách (Quốc Oai).

Khảo sát về ý kiến ựánh giá của cán bộ và người chăn nuôi cho thấy, 73,58% ý kiến ựánh giá là hiện nay việc quy hoạch các khu vực chăn nuôi tập trung là phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, kinh tế và kinh nghiệm chăn nuôi bò

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95

sữa ở các khu vực. Mặt khác, theo ựánh giá của ý kiến khảo sát thì các khu vực này vẫn còn quỹ ựất ựể phát triển trồng cỏ chăn nuôi bò sữạ

Theo ý kiến của người chăn nuôi ựối với các khu vực ựã ựược sở NN&PTNT Thành phố Hà Nội quy hoạch cho thấy, phần lớn hộ chăn nuôi ựánh giá việc quy hoạch phù hợp với ựiều kiện thời tiết khắ hậu, cũng như tập quán canh tác của ựịa phương (68,9% ý kiến khảo sát), trong khi ựó ý kiến ựánh giá không phù hợp chỉ chiếm 4,4%. Trong ựó chủ yếu là người chăn nuôi ở xã Dương Hà. Theo ý kiến ựánh giá của 13,3% số hộ chăn nuôi không ựồng tình với việc phát triển chăn nuôi bò sữa ở ựịa phương là do diện tắch ựất canh tác của xã ựã thu hẹp ựáng kể, ựặc biệt là sau khi có quy hoạch khu ựô thị Bắc sông đuống của Thành phố Hà Nội càng làm cho ựất canh tác ở ựịa phương bị thu hẹp hơn.

Bảng 4.20. đánh giá của cán bộ và người dân về quy hoạch vùng nuôi bò sữa

Phù hợp Không phù hợp

Khu vực khảo sát SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) SL (ý kiến) Tỷ lệ (%)

Ý kiến của cán bộ 12 75,00 4 25,00

- Cán bộ huyện 7 70,00 3 30,00

- Cán bộ xã 5 83,33 1 16,67

Ý kiến của người dân 66 73,33 24 26,7

- Tản Lĩnh 24 80,00 6 20

- Phù đổng 22 73,33 8 26,7

- Dương Hà 20 66,67 10 33,3

Cộng 78 73,58 28 26,42

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2011.

* Chắnh sách quy hoạch ựất ựai phát triển ựồng cỏ

Nhìn chung các khu vực ngoại thành Hà Nội có nguồn ựất ựai phì nhiêu màu mỡ, ựược bồi ựắp bởi sông đuống và sông Hồng, trồng cỏ cho năng suất cao nhằm cung cấp nhu cầu thức ăn xanh cho bò sữạ

đất ựai là tư liệu sản xuất ựặc biệt không thể thiếụ đất ựai lại càng cần thiết ựối với ngành chăn nuôi bò sữa vì ựất ựai là nơi diễn ra các hoạt ựộng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96

sinh sống của bò sữa và là nơi trồng cỏ và các loại thức ăn khác ựáp ứng nguồn thức ăn cho bò.

đối với các huyện ngoại thành Hà Nội, do vấn ựề đô thị hóa ựang ngày một nhanh, việc mất ựất cho phát triển công nghiệp, xây dựng các cụm công nghiệp, ựường giao thông... ựang diễn ra rất gay gắt. đây là một vấn ựề khó khăn cần ựược các cấp chắnh quyền quan tâm ựể phát triển bền vững ựàn bò sữa trong tương laị

đồng cỏ có vai trò quan trọng trong việc quyết ựịnh ựến quy mô và khả năng sản xuất của bò sữạ Thực tế cho thấy ở khu vực ngoại thành Hà Nội vào mùa hè, khắ hậu nóng ẩm thuận lợi cho ựồng cỏ phát triển xanh tốt, cung cấp ựủ thức ăn xanh cho bò sữa vì vậy mà năng suất sữa ở mùa hè thường cao hơn mùa ựông. Hay nói cách khác, khi bò sữa ựược cung cấp ựầy ựủ thức ăn xanh thì năng suất sữa bò tăng lên và ngược lạị Vì vậy, các cấp chắnh quyền cần phải có chắnh sách phù hợp ựể quy hoạch ựồng cỏ ựảm bảo thức ăn xanh cho bò sữa một cách chủ ựộng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.

Kết quả khảo sát ý kiến ựánh giá về việc quy hoạch phát triển vùng trồng cỏ phục vụ nhu cầu thức ăn cho ựàn bò sữa cho thấy khoảng 50% ý kiến của người dân ựánh giá hiện nay việc quy hoạch chưa phù hợp. Phần lớn ý kiến ựánh giá do quá trình ựô thị hóa ở các ựịa phương diễn ra nhanh, cùng với nó là những phần ựất màu mỡ trước kia trồng cỏ bị chuyển ựổi mục ựắch sử dụng và ựể bù ựắp lượng cỏ bị thiếu hút ựịa phương có quy hoạch vùng trồng cỏ mới ở những nơi kém màu mỡ hơn, ựiều này dẫn ựến sản lượng và chất lượng cỏ trồng không bảo ựảm và ựịa phương ựang chịu tác ựộng lớn nhất của tình trạng này là xã Tản Lĩnh (Ba Vì) với 60% ý kiến ựánh giá không phù hợp.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97

Bảng 4.21. đánh giá của cán bộ và người dân về quy hoạch ựất ựai phát triển ựồng cỏ

Phù hợp Không phù hợp

Khu vực khảo sát SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) SL (ý kiến) Tỷ lệ (%)

Ý kiến của cán bộ 9 56,25 7 43,75

Cán bộ huyện 6 60,00 4 40,00

Cán bộ xã 3 50,00 3 50,00

Ý kiến của người dân 66 73,33 24 26,7

Tản Lĩnh 12 40,00 18 60,00

Phù đổng 14 46,67 16 53,33

Dương Hà 19 63,33 11 36,67

Cộng 54 50,94 52 49,06

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2011.

Khảo sát ý kiện của nhóm cán bộ ựang làm việc tại các ựịa phương cho thấy, hiện nay việc quy hoạch diện tắch ựồng cỏ ở các ựịa phương là tương ựối phù hợp (56,25% ý kiến), bảo ựảm ựược diện tắch 100 m2/ựầu bò. Tuy nhiên, cái khó hiện nay là làm sao giữ ựược diện tắch quy hoạch trong một khoảng thời gian dài ựể phát triển bền vững, trước những thách thức của quá trình ựô thị hóạ đơn cử như chỉ trong năm 2010, diện tắch thực hiện và diện tắch quy hoạch phát triển ựồng cỏ ựã giảm khoảng 2,5 hạ

* Quy hoạch số lượng ựàn bò ở ựịa phương

Theo ý kiến ựánh giá của ựa số người chăn nuôi việc quy hoạch phát triển số lượng ựàn bò sữa ở ựịa phương chưa thật phù hợp, chưa nghiên cứu kỹ về các ựiều kiện hạ tầng cơ sở. đặc biệt là việc phát triển ựồng cỏ chưa tương xứng, ựiều này dẫn ựến hiện tượng thiệt hụt nghiêm trọng lượng cỏ tươi cung cấp cho ựàn bò trong mùa khô.

Kết quả khảo sát cho thấy trên 52% ý kiến ựánh giá hiện nay số lượng ựàn bò ựang vượt quá so với thực tế lượng cỏ ở ựịa phương cung cấp ựược, trong ựó lớn nhất là ở xã Phù đổng với 60% ý kiến ựánh giá, tiếp ựến là xã Dương Hà với 53,3% ý kiến không ựồng tình. Kết quả cụ thể thể hiện qua bảng 4.22.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98

Bảng 4.22. đánh giá của cán bộ và người dân về quy hoạch phát triển ựàn bò sữa

Phù hợp Không phù hợp

Khu vực khảo sát SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) SL (ý kiến) Tỷ lệ (%)

Ý kiến của cán bộ 6 37.5 10 62.5

Cán bộ huyện 4 40 6 60

Cán bộ xã 2 33.33 4 66.67

Ý kiến của người dân 66 73.33 24 26.7

Tản Lĩnh 13 43.33 17 56.67

Phù đổng 12 40.00 18 60.00

Dương Hà 10 33.33 20 66.67

Cộng 41 38.68 65 61.32

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2011.

Phần lớn ý kiến của cán bộ ở cấp huyện và cấp xã tham gia vẫn ủng hộ quan ựiểm giảm số lượng ựàn bò ở các ựịa phương, trong xu thế ựất trồng cỏ giảm ựể bảo ựảm ựược lượng thức ăn thô xanh cho ựàn bò. Song song với nó là việc ựầu tư mạnh hệ thống cơ sở hạ tầng, chuồng trại và tập huấn nâng cao kỹ thuật chăn nuôi cho người dân ựể có thể phát triển các giống bò thuần, giống bò sữa mới có năng suất, chất lượng sữa cao hơn vào chăn nuôi trên ựịa bàn Hà Nộị

* Công tác ựào tạo nâng cao trình ựộ kỹ thuật cho người chăn nuôi

Hoạt ựộng tập huấn nâng cao trình ựộ kỹ thuật cho người chăn nuôi trong thời gian qua ựược các học viên tham gia chất lượng của các khóa học tương ựối tốt. đặc biệt nội dung tập huấn ựúng theo nhu cầu người học với 83,3% số người ựi học ựánh giá ở thang ựiểm cao nhất, 12,8% học viên ựánh giá ở mức tốt và không có học viên nào ựánh giá chưa tốt (Bảng 4.23).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99

Bảng 4.23. đánh giá của người dân về chất lượng các khóa tập huấn

Nội dung tập huấn Phương pháp tập

huấn đơn vị tổ chức Diễn giải Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số người tham gia

tập huấn 78 86.7 78 86.7 78 86.7 - Rất tốt 65 83.3 35 44.9 45 57.7

- Tốt 10 12.8 23 29.5 18 23.1

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành hà nội (Trang 100 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)