Đặc ựiểm của quản lý nhà nước trong chăn nuôi bò sữa

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành hà nội (Trang 28 - 31)

1. Chăn nuôi bò sữa là nghề sử dụng nhiều lao ựộng hộ gia ựình.

Chăn nuôi bò sữa quy mô hộ gia ựình có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của ngành chăn nuôi bò sữa ở nước ta bởi vì trên 80% tổng ựàn bò sữa của cả nước ựược nuôi trong các hộ gia ựình (Vang, 1999; Ly, 2002; Suzuki, 2005; Luthi và cs, 2006).

Phần lớn các hộ chăn nuôi bò sữa với quy mô nhỏ. Trong tổng số 19.639 trang trại chăn nuôi bò sữa của cả nước thì có ựến 17.676 trang trại (90,4%) chỉ chăn nuôi từ 1-5 con bò sữa (Cục Chăn nuôi, 2006; Cuong, 2007). Trong ựiều kiện lao ựộng nông thôn thiếu việc làm như hiện nay thì phát triển chăn nuôi bò sữa ựồng nghĩa với việc tạo việc làm, sử dụng lao ựộng tốt hơn.

2. Chăn nuôi bò sữa khác với chăn nuôi bò thịt theo kiểu truyền thống. Chăn nuôi bò sữa không thể theo hình thức quảng canh như bò thịt ựược nuôi truyền thống ở Việt Nam từ xa xưa, mà ựòi hỏi người chăn nuôi phải có ựầu tư lớn, ý chắ làm giàu, có hiểu biết nhất ựịnh về kỹ thuật, và kỹ năng cần thiết thường nhật trong thực hành.

để chăn nuôi bò sữa thành công, ngoài con giống tốt, chuồng trại phù hợp, ựiều kiện dịch vụ chăn nuôi - thú y và tiêu thụ sản phẩm thuận lợi, cần có nguồn thức ăn nhất là thức ăn thô xanh ựủ và ựều quanh năm; và kỹ thuật nuôi dưỡng. điều này càng quan trọng hơn với những nông hộ mới nuôị Bên cạnh ựó, tình hình dịch bệnh thường xuyên xảy ra do những tác ựộng xấu từ môi trường cũng gây khó khăn cho không chỉ người mới nuôi mà cả những người nuôi lâu năm. điều này ựòi hỏi, người chăn nuôi phải thường xuyên cập nhật kiến thức mới, kỹ thuật mới, con giống mớiẦ do ựó cần có sự hỗ trợ mở lớp dạy nghề chăn nuôi bò sữa cho người nông dân.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

3. Chăn nuôi bò sữa cần sự liên kết 4 nhà (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước). Trong ựó nhà nước có vai trò to lớn trong tạo mối liên kết ựể phát triển chăn nuôi bò sữạ

Thực tế, người nông dân là ựối tượng dễ bị tổn thương nhất trong nền kinh tế thị trường nên việc hợp tác liên kết các hộ nông dân chăn nuôi bò sữa thành hội nghề nghiệp, tổ hợp tác, hợp tác xã chăn nuôi là rất cần thiết và phù hợp với kinh tế hộ nông dân. đây là giải pháp nhằm tăng cường năng lực tổ chức sản xuất, khả năng thắch ứng với các biến ựộng từ thị trường và sự liên kết trong sản xuất kinh doanh của những hộ nông dân. đồng thời loại hình sản xuất này sẽ góp phần củng cố và thúc ựẩy phát triển chăn nuôi bò sữa theo hướng trang trại, bền vững, có hiệu quả.

Mặt khác, các doanh nghiệp cũng không thể trực tiếp giao dịch làm việc trực tiếp ựược với tất cả các hộ nông dân một cách tốt nhất mà phải thông qua người ựại diện của nông dân mới làm việc có hiệu quả ựược, ựồng thời người nông dân cũng không có ựủ sức mạnh ựể làm việc bình ựẳng ựược với các doanh nghiệp nên phải thông qua ựại diện của mình, ựó là một thực tế không thể phủ nhận ựược.

Do vậy cần khuyến khắch thành lập các hiệp hội chăn nuôi trang trại, hợp tác xã, chi hội, tổ hợp tác chăn nuôi bò sữạ Tạo mọi ựiều kiện thuận lợi ựể các tổ chức này tiếp cận thuận lợi các nguồn vốn trong và ngoài nước ựể các tổ chức thực sự phát huy ựược vai trò ựối với các thành viên của tổ chức. Củng cố phát triển các hình thức liên kết chăn nuôi giữa các doanh nghiệp và trang trại, hộ chăn nuôị Khuyến khắch hình thức chăn nuôi gia công giữa các chủ trang trại và các doanh nghiệp chăn nuôi, sản xuất thức ăn, chế biến sữạ Tăng cường liên kết nhằm ựẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò sữa hiệu quả, tạo sự phát triển ổn ựịnh và bền vững. Gắn kết phối hợp cùng với doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu, ựào tạo nghề và tiêu thụ sữạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

4. Công tác vệ sinh phòng trị bệnh cho bò sữa rất cần sự quan tâm của nhà nước. Nhà nước với tư cách là nhà quản lý, ựịnh hướng cho phát triển cho nên việc phát hiện phòng dịch cần có tác ựộng của quản lý nhà nước.

Thực tế hiện nay, các nông hộ chăn nuôi chủ yếu theo hình thức chăn nuôi nông hộ, nhỏ lẻ nên chất thải thường không ựược thu gom và xử lý ựúng quy ựịnh. Hầu như các hộ không có hệ thống xử lý chất thải từ các hoạt ựộng chăn nuôị Chất thải chăn nuôi thường thải trực tiếp ra ngoài môi trường. Hiệu quả sử dụng sản phẩm từ hầm Biogas ở hộ gia ựình vẫn chưa thật sự hiệu quả, chủ yếu các nông hộ chỉ sử dụng khắ gas vào hoạt ựộng nấu nướng. Lượng khắ dư còn lại sẽ bị thải trực tiếp ra ngoàị Chất thải chăn nuôi cộng với sự ô nhiễm môi trường từ các hoạt ựộng khác của con người như chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp khác ựang làm ảnh hưởng nghiêm trọng nếu không ựược xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường không khắ, môi trường nước ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường bằng việc làm tăng hiệu ứng nhà kắnh. Với chăn nuôi bò sữa thì môi trường chăn nuôi còn quan trọng hơn vì nó còn ảnh hưởng tới chất lượng sữa, tạo môi trương thuận lợi cho dịch bệnh phát triển. Tuy nhiên, ựối với hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, việc kiểm soát vấn ựề này hầu như không thể thực hiện ựược. Do vậy muốn phát triển chăn nuôi không thể không ựầu tư xử lý môi trường từ phắa nhà nước thông qua các chắnh sách vĩ mô của mình.

5. đối tượng quản lý là con người: để nâng cao hiệu quả của ngành chăn nuôi bò sữa các chắnh sách, giải pháp của nhà nước thường thông qua trung gian là người chăn nuôi hay các tổ chức kinh tế. Vắ dụ như ựể khuyến khắch việc mở rộng quy mô chăn nuôi bò sữa nhà nước tiến hành hỗ trợ người chăn nuôi về giống, vốnẦ hay ựể khuyến khắch tiêu thụ sản phẩm sữa bò nhà nước lại tiến hành hỗ trợ các nhà máy, công ty về vốn, thuế hay ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.

6. Việc quản lý chỉ mang tắnh chất chung chung, khó riêng rẽ: đặc ựiểm này ựược hình thành do nước ta chưa hình thành một tổ chức chuyên về

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

nghiên cứu phát triển và quản lý ngành chăn nuôi bò sữạ Việc quản lý chăn nuôi bò sữa vẫn nằm trong tổng thể quản lý ngành chăn nuôi, do ựó các chắnh sách ựưa ra thường không mang tắch chuyên biệt. Thực tế hiện nay, nhà nước chỉ mới ban hành một vài chắnh sách chuyên cho ngành chăn nuôi bò sữa, một trong số ựó là Quyết ựịnh 167/2001/Qđ-TTg về một số biện pháp và chắnh sách phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001-2010 nhưng cho ựến nay vẫn còn hiệu lực thi hành và áp dụng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành hà nội (Trang 28 - 31)