ĐẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành hà nội (Trang 48 - 53)

3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý và ựịa hình

Nằm trong vùng trung tâm của ựồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trắ từ 20ồ53' ựến 21ồ23' vĩ ựộ Bắc và 105ồ44' ựến 106ồ02' kinh ựộ đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phắa Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phắa Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phắa đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phắa Tâỵ

Sau ựợt mở rộng ựịa giới hành chắnh vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tắch 3.324,92 kmỗ, nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn. địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang đông với ựộ cao trung bình từ 5 ựến 20m so với mực nước biển. Nhờ phù sa bồi ựắp, ba phần tư diện tắch tự nhiên của Hà Nội là ựồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tắch ựồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ đức, với các ựỉnh như Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378 m... Khu vực nội ô thành phố cũng có một số gò ựồi thấp, như gò đống đạ Huyện Gia Lâm nằm ở cửa ngõ ựông bắc của thủ ựô Hà Nội, nơi tập trung nhiều ựầu mối giao thông quan trọng: ựường thủy có sông Hồng, sông đuống; ựường sắt ựường bộ có quốc lộ 5 và quốc lộ 1 ựể nối với các tỉnh khác và ựường hàng không (sân bay Gia Lâm)

3.1.1.2 Thời tiết và khắ hậu

Khắ hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khắ hậu Bắc Bộ với ựặc ựiểm là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ẩm, có mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa ựông lạnh, mưa ắt. Thuộc vùng nhiệt ựới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

Trời rất dồi dào và có nhiệt ựộ caọ Và do tác ựộng của biển, Hà Nội có ựộ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một ựặc ựiểm rõ nét của khắ hậu Hà Nội là sự thay ựổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt ựộ trung bình 29,2ỨC. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khắ hậu của mùa ựông với nhiệt ựộ trung bình 15,2ỨC. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có ựủ bốn mùa xuân, hạ, thu và ựông. Khắ hậu Hà Nội cũng ghi nhận những biến ựổi bất thường. Vào tháng 5 năm 1926, nhiệt ựộ tại thành phố ựược ghi lại ở mức kỷ lục 42,8ồC. Tháng 1 năm 1955, nhiệt ựộ xuống mức thấp nhất, 2,7ồC. đầu tháng 11 năm 2008, một trận mưa kỷ lục ựổ xuống các tỉnh miền Bắc và miền Trung khiến 18 cư dân Hà Nội thiệt mạng và gây thiệt hại cho thành phố khoảng 3.000 tỷ ựồng. Nằm trong vùng nhiệt ựới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận ựược lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nền nhiệt ựộ caọ Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng năm ở Hà Nội là 122,8 kcal/cm3 và nhiệt ựộ không khắ trung bình hàng năm là 23,50 C. Do chịu ảnh hưởng của biển, Hà Nội còn có lượng ẩm và lượng mưa khá lớn. Hà Nội quanh năm không có tháng nào ựộ ẩm tương ựối của không khắ xuống dưới 80%, ựộ ẩm tương ựối trung bình hàng năm là 81%. Lượng mưa trung bình hàng năm của Hà Nội là 1676 mm.

3.1.1.3 Thủy văn

Thành phố Hà Nội nằm cạnh sông Hồng và sông đà, hai con sông lớn của miền Bắc. Sông Hồng dài 1.183 km, bắt nguồn từ Vân Nam, Trung Quốc, chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên. đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên ựất Việt Nam. Sông đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dòng sông Hồng ở phắa Bắc thành phố, khu vực huyện Ba Vì. Ngoài hai con sông lớn kể trên, qua ựịa phận Hà Nội còn nhiều con sông khác như sông đáy, sông đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ...

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ựất ựai của huyện Gia Lâm

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tốc ựộ phát triển

Chỉ tiêu SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) 09/08 10/09 BQ Ạ Tổng diện tắch ựất tự nhiên 11479,1 100,00 11479,1 100,00 11479,1 100,00 100,00 100,00 100,00 Ị đất nông nghiệp 6336 55,20 6336 55,20 6028 52,51 100,00 95,14 97,54 Trong ựó: đất trồng rau 389 6,14 421 6,64 451 7,48 108,23 107,13 107,67 đất trồng rau an toàn 262 67,35 282 66,98 389 86,25 107,63 137,94 121,85

IỊ đẩt phi nông nghiệp 3692,19 32,16 3912,49 34,08 4328,39 37,71 105,97 110,63 108,27

IIỊ đất chưa sử dụng 1450,91 12,64 1230,61 10,72 1122,71 9,78 84,82 91,23 87,97 B. Một số chỉ tiêu bình quân 1. đất TN/khẩu 0,0533 0,0528 0,0526 99,06 99,59 99,33 2. đất NN/hộ 0,1301 0,1260 0,1156 96,83 91,75 94,257 3. đất NN/khẩu 0,0294 0,0292 0,0276 99,06 94,75 96,88 4. đất NN/hộ NN 0,2188 0,2488 0,2824 113,69 113,51 113,6 5. đất NN/lao ựộng NN 0,2130 0,2188 0,2085 102,68 95,30 98,92

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

3.1.1.4 Tình hình ựất ựai

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Gia Lâm là 11.479,1 ha, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp năm 2008 là 6.33ha chiếm 55,20%

tổng diện tắch ựất tự nhiên, nhưng ựến năm 2010 chỉ còn 6.028ha chiếm 52.51% do một phần diện tắch ựất nông nghiệp chuyển sang mục ựắch sử

dụng khác (Bảng 3.1).

Bảng 3.2 Tình hình sử dụng ựất ựai của huyện Ba Vì

ậVT: Diỷn tÝch: ha; Cể cÊu: %

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chỉ tiêu Diện tắch Cơ cấu (%) Diện tắch cấu (%) Diện tắch cấu (%) Tốc ựộ phát triển BQ (%) Diện tắch ựất tự nhiên 42804,37 100 42804,37 100 42804,37 100 1. đất nông nghiệp 17402,16 40,66 16828,36 39,31 16157,24 37,75 96,36 2. đất lâm nghiệp 10754,62 25,13 10475,35 24,47 10098,41 23,59 96,90 3. đất nuôi trồng thủy sản 946,93 2,21 981,5 2,29 1031,85 2,41 104,39 4. đất chuyên dùng 11399,88 26,63 12158,05 28,40 13117,87 30,65 107,27 5. đất thổ cư 1665,85 3,89 1727,18 4,04 1775,17 4,15 103,23 6. đất chưa sử dụng 634,93 1,48 633,93 1,48 623,83 1,46 99,12

Nguồn: Phòng Tài nguyên& Môi trường huyện Ba Vì

Tình hình sử dụng ựất ựai của huyện Ba Vì ựược thể hiện qua bảng 3.2. Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 42804,37 hạ Trong ựó ựất nông nghiệp, ựất lâm nghiệp và ựất chưa sử dụng qua 3 năm có xu hướng giảm. đất nông nghiệp giảm với tốc ựộ 3,64%/năm do ựất ựược huy ựộng ựể xây dựng các khu công nghiệp và một số ựược chuyển mục ựắch sử dụng thành ựất thổ cư. Một số diện tắch ựất lâm nghiệp ựược cải tạo ựể trồng cây ăn quả nên diện

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

tắch này trung bình giảm 3,1%/năm. Tốc ựộ giảm của ựất chưa sử dụng là 0,88%/năm, diện tắch ựất giảm xuống này ựược khai thác và ựưa vào trồng cây lâu năm và làm ựất ở.

Nhìn chung, sự biến ựộng về ựất ựai theo xu hướng thuận. đất nông nghiệp giảm, ựất phi nông nghiệp tăng và ựất chưa sử dụng giảm dần là dấu hiệu tốt trong vấn ựề khai thác sử dụng tài nguyên ựất ựai của huyện. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng các loại ựất trong thời gian qua còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của huyện. Vì thế, trong thời gian tới huyện cần có ựầu tư nhiều hơn nữa ựể khai thác và sử dụng ựất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2 điều kiện kinh tế xã hội

3.1.2.1 Dân số, lao ựộng

Trong sản xuất nông nghiệp lao ựộng có vai trò ựặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất và vai trò này càng ựược thể hiện rõ khi mà việc áp dụng cơ giới hóa, trình ựộ cơ giới hóa và hiện ựại hóa còn thấp.

Nhìn chung dân số Gia Lâm tăng qua các năm. Năm 2008 toàn huyện có 215.300 nhân khẩu và ựến năm 2010 là 218.237 nhân khẩụ Vậy sau 2 năm ựã tăng lên ựược 2.937 người hay tăng trung bình 0,68%/năm. Số nhân khẩu này tăng lên một phần là do gia tăng tự nhiên và phần còn lại là do gia tăng cơ học mang lạị Số lượng nhân khẩu bình quân trên một hộ là 4,42 người/hộ năm 2008 và ựến năm 2010 giảm xuống còn 4,18 người/hộ. nguyên nhân của hiên tượng này chắnh là sự tách hộ.

Trong 3 năm, từ 2008- 2010 tổng số hộ trong huyện tăng lên nhưng số hộ sản xuất nông nghiệp giảm qua các năm. Tuy nhiên số lao ựộng nông nghiệp vẫn cao là do chủ hộ là người ựàn ông mà lao ựộng nông nghiệp thuờng là nữ giới và người ngoài ựộ tuổi lao ựộng. Hộ phi nông nghiệp tăng trung bình 24,92%/năm, nguyên nhân chắnh của sự tăng lên nhanh chóng này là quá trình ựô thị hóa của huyện Gia Lâm ngày càng diễn ra nhanh, nhất là ở khu vực thị trấn Trâu Quỳ, thị trấn Yên Viên và ở gần các khu công nghiệp.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

Bảng 3.3 Tình hình biến ựộng dân số và lao ựộng của huyện Gia Lâm

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tốc ựộ phát triển

Chỉ tiêu Sl (người) CC Sl (người) CC Sl (người) CC 09/08 10/09 BQ Ị Tổng số nhân khẩu 215300 100,00 217349 100,00 218237 100,00 100,95 100,41 100,68 IỊ Tổng số lao ựộng 122096 56,71 123954 57,03 128803 59,02 101,52 103,91 102,71

1. Lao ựộng nông nghiệp 29740 24,36 28963 23,37 28913 22,45 97,39 99,83 98,60

2. Lao ựộng phi nông nghiệp 92356 75,64 94991 76,63 99890 77,55 102,85 105,16 104,0

IIỊ Tổng số hộ 48685 100,00 50278 100 52135 100,00 103,27 103,69 103,48

1. Số hộ nông nghiệp 28954 59,47 25468 50,65 21346 40,94 87,96 83,81 85,86

2. Số hộ phi nông nghiệp 19731 40,53 24810 49,35 30789 59,06 125,74 124,10 124,92

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ngoại thành hà nội (Trang 48 - 53)