- Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần một lần.
4. Đối với Bộ Giáo dục-Đào tạo
Hoàn thiện và nâng cao hơn các văn bản pháp quy (về cả cơ chế chính sách cũng như đời sống vật chất, tinh thần) tạo điều kiện tốt nhất cho đội ngũ cán bộ quản lý nói riêng, giáo viên và cán bộ giáo dục hoạt động. Nên thực hiện việc phân cấp quản lý, trao dần quyền tự chủ nhiều hơn cho các cấp cơ sở trên cơ sở. Các quy định, hướng dẫn thực hiện, phân phối chương trình,… cần có sớm trước thời điểm thực hiện.
Cần đào tạo cán bộ quản lý nhà trường một các có bài bản và có hệ thống hơn. Rút dần việc bổ nhiệm chức vụ quản lý xong mới đi học nghiệp vụ quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Khi đó cán bộ quản lý phải vừa học, vừa làm khó
có thể quản lý nhà trường tốt được.
Cần có kế hoạch dài hơn và chế độ chính sách bồi dưỡng giáo viên trẻ có năng lực tồn diện chuyên môn và nghiệp vụ quản lý làm công tác quản lý và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ quản lý trường học.
Có chính sách chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với đội ngũ cán bộ quản lý trường học.
Cải tiến cách đánh giá, thi cử cho phù hợp với nội dung chương trình, mục tiêu giáo dục của từng cấp học sao cho người dạy và cả người học hướng vào cách dạy và cách học phát huy tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện tư duy khoa học, khả năng tự học của học sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo chính trị của ban chấp hành Đảng bộ huyện Ninh Giang khóa XXI
2. Báo cáo tổng kết năm học: 2008-2009; 2009-20010; 2011-2012 của cấp học THCS huyện Ninh Giang
3. Bộ giáo dục và đào tạo, học viên quản lý giáo dục: Tài liệu hội nhập
kinh tế quốc tế trong ngành giáo dục và đào tạo, Hà Nội-2008.
4. Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ: Đại cương khoa học quản lý, Nxb Nghệ An, 2007.
5. Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư ngày 15/6/2004, “Về việc xây
dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục”.
6. Chỉ thị số 895/CT-BGDĐT ngày 12/3/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc: “Thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo
dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội giai đoạn 2013-2015”.
7. Nguyễn Bá Dương (chủ biên), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh
đạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.
8. Dự thảo chiến lược giáo dục 2009-2020.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ 2 Khóa VIII.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Kết luận Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ 6 Khóa IX.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ 9 Khóa IX.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ 6 Khóa XI.
17. Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông nhiều cấp học (2006) của Bộ giáo dục-Đào tạo.
18. Nguyễn Minh Hiển: Tạp chí giáo dục - số 16 (11/2001).
19. Mai Công Khanh: Tập bài giảng: Quản lý giáo dục và quản lý nhà
trường, Hà Nội, 2009.
20. Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu khóa XI,
“Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”
21. Lịch sử truyền thống cách mạng huyện Ninh Giang
22. Luật giáo dục, ngày 14 tháng 6 năm 2005.
23. Phùng Đình Mẫn, Trần Văn Hiếu, Hồ Văn Liên, Phan Minh Tiến, Trương Thanh Thúy: Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục THPT
hiện nay, Huế 2003.
24. Trần Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thị Hoàng Trâm, Vũ Lan Hương: Bài giảng: Lý luận quản lý giáo dục, tài liệu lưu hành nội bộ, TP Hồ Chí Minh, 2009
26. Nguyễn Thiện Nhân: Chỉ thị, số: 4899/CT-BGDĐT, Ngày 04 tháng 8 năm 2009.
27. Nghị định số: 75/2006/NĐ-CP, ngày 02 tháng 8 năm 2006.
28. Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục.
29. Nghị quyết số 06 NQ-CP ngày 07/3/2012 Ban hành chương trình hành động của Chính phủ nhiệm kỳ 2012-2016.
30. Tạ Thị Hoàng Oanh, Vũ Lan Hương, Nguyễn Thị Thu Huyền, Trần Quốc Bảo: Bài giảng nhóm chuyên đề: Một số vấn đề về quản lý hành
chính nhà nước, TP Hồ Chí Minh, 2009.
31. Trần Thị Tuyết Oanh: Đánh giá và đo lường kết quả học tập, NXB Đại học sư phạm.
32. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục.
33. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản
lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục-đào tạo, Hà nội.
34. Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về “Chiến lược phát giáo dục 2011 - 2020”.
35. Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ về “Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020”.
36. Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Ban hành điều lệ trường đại học”.
37. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội.
38. Hoàng Châu Sơn (2012), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật
Giáo dục quốc phòng - an ninh, Tạp chí quốc phịng tồn dân.
40. Từ điển tiếng Việt thông dụng (1998). Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. 41. Nguyễn Thị Tính (2012), Lý luận về quản lý Giáo dục - Đào tạo, Đề
cương bài giảng.
42. Nguyễn Thị Tính (2012), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Đề cương bài giảng.
43. Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
44. Phạm Viết Vượng (2010), Giáo dục học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
45. Sở GD&ĐT Hải Dương, [2010] Tài liệu hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
giáo dục trung học, năm học 2010-2011.
46. Tăng cường năng lực quản lý trường học; Hà Nội, tháng 7/2009.
47. Tạp chí giáo dục, số 16, tháng 11 năm 2001
48. Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 1995
49. Từ điển giáo dục học- NXB từ điển bách khoa [2001]
50. UBND tỉnh Hải Dương [2008], Kế hoạch thực hiện giai đoạn 2 (2008-2010), Đề án nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2010.