Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 62 - 64)

- Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần một lần.

7 36.0 20 10.6 Tự học, tự bồi dưỡng 1.3 62 28 25.3 0 12

2.4.6. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

dụng để phục vụ cho hoạt động dạy học và giáo dục toàn diện cho học sinh. Đây là điều kiện quan trọng để thực hiện hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh đạt kết quả tốt. Xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất của nhà trường là đòi hỏi cấp thiết để phục vụ cho việc đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khao tiến tới hiện đại hóa trong dạy học. Do tầm quan trọng như vậy nên hiệu trưởng thực hiện quản lý công việc này có hiệu quả thì chất lượng giáo dục của nhà trường sẽ ngày càng được nâng cao.

Bảng 2.15. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ST T Các biện pháp Điểm trung bình LĐ, CV Phịng GD-ĐT HT GV 1 Tập trung xây dựng CSVC, phịng học bộ mơn theo hường chuẩn quốc gia. Trang bị các PTDH hiện đại.

2,6 2,8

5 2,72

2

Chỉ đạo tốt việc làm đồ dùng dạy học, khuyến khích sự sáng tạo, tình hợp lý, chất liệu đơn giản, dễ sử dụng

2,4 2,7

5 2,63

3

Chỉ đạo hoạt động của thư viện có hiệu quả, trang bị đầy đủ sách chuyên môn, nghiệp vụ, sách tham khảo phục vụ cho quá trình dạy học.

2,6 2,8 2,65

4 Xây dựng môi trường sư phạm trong sạch,

lành mạnh, khơng có tệ nạn XH. 2,8

2,8

5 2,655 5

Tham mưu cho lãnh đạo cấp trên, chính quyền địa phương và phụ huynh làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục.

2,8 2,7

5 2,72Chú thích: LĐ:Lãnh đạo; CV: Chuyên viên; HT: Hiệu trưởng; GV: Giáo viên Chú thích: LĐ:Lãnh đạo; CV: Chuyên viên; HT: Hiệu trưởng; GV: Giáo viên

* Nhận xét:

Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.15 cho thấy các hiệu trưởng đã làm tốt công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thết bị đồ dùng phục vụ dạy học, các đối tượng đều cho điểm khá cao.

Tuy nhiên qua khảo sát cũng cho thấy các hiệu trưởng chưa thực sự làm tốt việc chỉ đạo, khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạy học, chưa khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên trong việc tự làm đồ dùng dạy học.

Quản lý việc chăm lo đời sống cho giáo viên: Qua điều tra thực tế đối với Hiệu trưởng và giáo viên THCS tại huyện Ninh Giang chúng tôi thấy: Hiệu trưởng các trường quan tâm đúng mức đến đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên. Các trường đã thực hiện đầy đủ chế độ lương, thưởng, phụ cấp cho giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên thơng qua chương trình, thời khóa biểu để giáo viên có thể có những thời gian nhất định dành cho công việc cá nhân.

Việc thăm hỏi, động viên các giáo viên gặp nhiều khó khăn, gia đình có việc hiếu, hỉ được các hiệu trưởng rất chú ý quan tâm. Nhiều hiệu trưởng đã xây dựng được bầu khơng khí sư phạm lành mạnh, vui vẻ đồn kết. Giáo viên hằng năm đều được các nhà trường tổ chức đi tham quan, nghỉ mát trong dịp hè.

Mặc dù rất quan tâm đến đời sống của giáo viên trong trường nhưng do kinh phí cịn hạn hẹp, số lượng giáo viên có thu nhập chưa cao tại các trường THCS còn nhiều nên các hiệu trưởng cũng rất băn khoăn làm thế nào để nâng cao thu nhập cho đội ngũ giáo viên của mình đồng thời quan tâm hơn nữa đến đời sống tinh thần của họ.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w