Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 96 - 100)

- Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần một lần.

Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NINH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG

3.5.3. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Đánh giá mức độ quan trọng, tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu trên, chúng tôi thu được kết quả qua bảng tổng hợp ở bảng 3.1 với mức độ cho điểm:

- Mức độ rất cần thiết và rất khả thi: 3 điểm - Mức độ cần thiết và khả thi: 2 điểm

- Mức độ không cần thiết và không khả thi: 1 điểm

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp RCT CT KCT X TB RKT KT KKT X TBTính cần thiết Tính khả thi

1

Đổi mới tư duy giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý dạy học cho Hiệu trưởng, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh

97 3 0 2,97 2 90 10 0 2,90 2

2

Quản lý việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

93 7 0 2,93 4 82 18 0 2,82 3

3

Quản lý hoạt động tự

học của học sinh 91 9 0 2,91 5 75 25 0 2,75 6

4 Quản lý công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động

dạy học, đổi mới công tác thi đua khen thưởng 5

Quản lý cơng tác xã hội hóa và thực hiện dân chủ hóa quản lý dạy học trong nhà trường

90 10 0 2,90 6 76 24 0 2,76 5

6

Quản lý việc sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

95 5 0 2,95 3 80 20 0 2,80 4

Chú thích: RCT: Rất cần thiết; CT: Cần thiết; KCT: Khơng cần thiết; RKT: Rất khả thi;

KT: Khả thi; KKT: Khơng khả thi; X: Điểm trung bình; TB: Thứ bậc

- Về tính cấp thiết của các biện pháp: Sự cấp thiết của việc sử dụng các biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng thể hiện ở bảng kết quả khảo sát trên với mức điểm trung bình từ 2 trở lên là điều chứng tỏ những người làm công tác QL cũng như CB, GV thể hiện ý thức và quyết tâm của mình với mong muốn kết quả dạy học ngày càng được nâng cao. 100% các ý kiến đều cho rằng các biện pháp nêu trên là cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả biện pháp QL HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Ninh Giang. Trong đó biện pháp 3 “Tăng cường kiểm tra, thanh tra hoạt động dạy học, đổi mới cơng tác thi đua khen thưởng” có tính cần thiết nhất, điểm TB là

3,00. Một biện pháp khác cũng được đánh giá rất cần thiết là: “Đổi mới tư duy giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý dạy học cho Hiệu trưởng, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh”.

- Về tính khả thi của các biện pháp: Qua quá trình nghiên cứu, khảo nghiệm, chúng tôi thu nhận được kết quả rất khả quan như bảng tổng hợp nêu trên. Các ý kiến đều cho rằng 6 biện pháp được đề xuất đều có tính khả thi cao, đều đạt điểm trung bình từ 2 trở lên. Biện pháp 4 có thứ bậc cao nhất với điểm trung bình là 2,95. Biện pháp 1 xếp thứ 2 có điểm trung bình là 2,90. Tiếp đó là mức độ khả thi của biện pháp 2,6,5 với điểm trung bình trên 2,7. Số ý kiến

đánh giá theo các tiêu chí của từng biện pháp là hợp lý, mang tính xây dựng và tích cực, khách quan và có tính thực tiễn.

Các biện pháp được đề xuất trong đề tài là kết quả nghiên cứu và thăm dò ý kiến của các CBQL, Hiệu trưởng, Hiệu phó trực tiếp làm cơng tác quản lý HĐDH. Bởi vậy những biện pháp mà chúng tơi đã nêu đều có tính thực tế cao và có tính khả thi. Để nâng cao hiệu quả quản lý HĐDH của Hiệu trưởng cần phải tiến hành các biện pháp một cách đồng bộ và có hệ thống trong cơng tác QL, tùy từng điều kiện thực tế mà quan tâm nhấn mạnh đến biện pháp này hay biện pháp khác một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu QL.

Để đánh giá mức độ so sánh tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi lập bảng so sánh bảng 3.2.

Bảng 3.2. Bảng so sánh tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp TT Nội dung các biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi X T bậc X T bậc 1

Đổi mới tư duy giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý dạy học cho Hiệu trưởng, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh

2,97 2 2,90 2

2 Quản lý việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội

ngũ giáo viên 2,93 4 2,82 3

3 Quản lý hoạt động tự học của học sinh 2,91 5 2,75 6 4 Quản lý công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động

dạy học, đổi mới công tác thi đua khen thưởng 3,00 1 2,95 1 5 Quản lý cơng tác xã hội hóa và thực hiện dân chủ

hóa quản lý dạy học trong nhà trường 2,90 6 2,76 5 6 Quản lý việc sử dụng có hiệu quả điều kiện cơ sở

Kết luận chương 3

1. Dựa trên thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Ninh Giang, để nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng tôi đã đề ra một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học.

2. Các biện pháp đưa ra đều tập trung vào việc tháo gỡ những khó khăn nảy sinh từ thực tiễn công tác quản lý nhà trường, mâu thuẫn giữa yêu cầu của mục đích quản lý hoạt động dạy học với thực trạng còn hạn chế của những biện pháp để thực hiện mục đích đó.

3. Những biện pháp trên đây đưa ra để giúp cho người Hiệu trưởng đạt kết quả tốt trong quá trình thực hiện các chức năng hoạt động quản lý của mình nhằm thực hiện có chất lượng mục tiêu giáo dục cấp học và nhiệm vụ cụ thể về hoạt động dạy học đã được nêu ra trong kế hoạch năm học của nhà trường.

4. Các kết quả khảo nghiệm đã chứng minh mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đã được đề xuất

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w