Thực trạng về việc phân công giảng dạy cho giáo viên của hiệu trưởng

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 50 - 53)

- Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần một lần.

29 Thành Nhân 4 16 14 16 04 15 04 147 16

2.4.1. Thực trạng về việc phân công giảng dạy cho giáo viên của hiệu trưởng

Theo nghiên cứu của chúng tôi ở tất cả các trường THCS tại huyện Ninh Giang cho thấy việc phân công giảng dạy cho giáo viên được các hiệu trưởng rất quan tâm. Sau khi tiến hành điều tra trên giáo viên chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.8. Những căn cứ hiệu trưởng sử dụng để phân công giảng dạy cho giáo viên

STT Căn cứ phân công giảng dạy Đánh giá của giáo viên Ý kiến đồng ý %

1 Năng lực chun mơn 126 84

2 Hồn cảnh, điều kiện cá nhân 54 36

3 Nguyện vọng cá nhân giáo viên 60 40

4 Nguyện vọng học sinh 36 24

5 Yêu cầu đặc điểm mỗi lớp 84 56

* Nhận xét:

Qua bảng 2.8 cho thấy hiệu trưởng trường THCS đã phân công giảng dạy cho giáo viên chủ yếu căn cứ vào năng lực chuyên môn của mỗi giáo viên với 84% ý kiến giáo viên đồng ý. Điều này chứng tỏ năng lực chun mơn có vai trị rất quan trọng đối với giáo viên trong công tác giảng dạy và giáo dục. Ngồi ra chúng tơi thấy các hiệu trưởng đều cho rằng các giáo viên có trình độ chun mơn vững, có phương pháp giảng dạy tốt, có kinh nghiệm trong việc truyền đạt

kiến thức, có trách nhiệm cao trong giảng dạy vào giáo dục sẽ đảm nhiệm giảng dạy ở các lớp chọn, hướng dẫn học sinh giỏi và các lớp cuối cấp (lớp 8 và 9). Bên cạnh đó, hiệu trưởng cũng rất quan tâm tới yêu cầu, đặc điểm của mỗi lớp với 56% giáo viên cho ý kiến và nguyện vọng cá nhân giáo viên với 40% ý kiến giáo viên. Đây cũng là đặc điểm đáng lưu ý bởi người lãnh đạo đã quan tâm tới quần chúng và tạo mọi điều kiện cho giáo viên có thể cống hiến một cách tốt nhất. Nhưng theo nguyện vọng của học sinh lại chỉ có 24% ý kiến, điều này chứng tỏ trình độ giáo viên là chưa đồng đều.

%84% 84% 36% 40% 24% 56% CC1 CC2 CC3 CC4 CC5

Căn cứ phân công

(Chú thích: CC: Căn cứ)

Hình 2.1. Những căn cứ hiệu trưởng sử dụng để phân công giảng dạy cho giáo viên

mà Hiệu trưởng có thể phân cơng theo các hình thức sau:

Bảng 2.9. Các hình thức hiệu trưởng phân cơng giảng dạy cho giáo viên STT Hình thức phân cơng giảng dạy Đánh giá của giáo viên

Ý kiến đồng ý %

1 Dạy học theo lớp (từ lớp 6 đến lớp 9) 78 52

2 Dạy cùng buổi 141 94

3 Dạy hai buổi khác khối 18 12

4 Dạy một khối nhiều năm 57 38

* Nhận xét:

Qua bảng trên cho thấy hiệu trưởng đã lựa chọn những hình thức phân cơng giảng dạy nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên như dạy cùng buổi với đa số giáo viên đồng ý chiếm 94%. Tất cả trường THCS tại huyện Ninh Giang đều dạy hai buổi mà hiệu trưởng có thể phân cơng được như vậy cũng là cố gắng lớn. Mặt khác, tại một số lớp, hiệu trưởng đã phân công dạy theo lớp (Giáo viên dạy một môn từ lớp 6 đến lớp 9) cho một số môn với 52% ý kiến đồng ý. Việc dạy theo lớp thường là những giáo viên có trình độ chun mơn cao, kinh nghiệm giảng dạy lâu năm…

Việc thành cơng trong q trình giảng dạy và giáo dục của giáo viên phụ thuộc rất lớn vào khả năng quyết định và phân công công việc đối với mỗi thành viên một cách phù hợp về năng lực. Tại các trường THCS ở huyện Ninh Giang, các hiệu trưởng đều được giáo viên đánh giá cao về tính khoa học, hợp lý trong việc phân công giảng dạy. Mặc dù tùy thuộc đặc điểm của mỗi trường mà hiệu trưởng đã cố gắng phân cơng một cách tốt nhất, có lợi nhất cho giáo viên của mình.

Tuy nhiên, ở một số trường việc phân cơng giảng dạy cho giáo viên của hiệu trưởng cịn nhiều bất cập như: một giáo viên dạy nhiều khối dẫn đến giáo viên phải soạn nhiều giáo án, đi nhiều buổi; hoặc là một giáo viên kiêm nhiệm nhiều công việc như vừa giảng dạy, vừa phụ trách đồ dùng thiết bị, vừa phụ trách cơng tác Đồn đội…

%

52% 94%

12% 38% HT1 HT2 HT3 HT4 Hình thức phân cơng Chú thích: HT: Hình thức

Hình 2.2. Các hình thức hiệu trưởng phân cơng giảng dạy cho giáo viên 2.4.2. Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng giáo viên

Việc bồi dưỡng giáo viên là nhiệm vụ thường xuyên của các trường THCS ở huyện Ninh Giang bởi giáo viên là lực lượng chủ yếu, giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động giáo dục và dạy học trong nhà trường. Nhận thức được vai trò của giáo viên trong nhà trường, hiệu trưởng các trường THCS đã có những biện pháp nhất định trong việc bồi dưỡng giáo viên. Mặc dù vậy chúng tơi cùng tìm hiểu về nhận thức của hiệu trưởng các trường THCS về các nội dung của quản lý việc bồi dưỡng giáo viên được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.10. Nhận thức của hiệu trưởng về các nội dung quản lý bồi dưỡng giáo viên

ST

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w