Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông tỉnh điện biên001 (Trang 92)

3.3. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp pháp

Để khẳng định các biện pháp quản lí ứng dụng ICT trong dạy học tiếng Anh đề ra trong luận văn, tác giả đã tiến hành khảo nghiệm bằng phương pháp xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến đánh giá về các biện pháp với 29 đối tượng là CBQL bao gồm; Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách và tổ trưởng chuyên môn các trường giàu kinh nghiệm trong thực tiễn tại các trường THPT tỉnh Điện Biên. Thành phần các đối tượng được khảo nghiệm được chia làm 2 nhóm như sau:

Bảng 3.1. Thành phần các đối tượng được khảo nghiệm

Nhóm Đối tượng khảo sát Số lượng 1 Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng 15 2 Tổ trưởng chuyên môn 14

Tổng cộng 29

Bước 1: Lập phiếu điều tra: Nội dung điều tra về tính cần thiết, tính khả

thi của các biện pháp quản lí đề xuất ở các mức độ.

* Nhận thức về mức độ cần thiết của 5 biện pháp được đề xuất có 4 mức

độ: (Rất cần thiết; Cần thiết; Ít cần thiết; Khơng cần thiết)

* Nhận thức về mức độ khả thi có 4 mức độ: (Rất khả thi; Khả thi; Ít khả

thi; Khơng khả thi)

Bước 2: Chọn đối tượng điều tra (Bảng 3.1) Bước 3: Phát phiếu điều tra.

Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu:

* Kết quả khảo nghiệm được xử lý định tính ở các mức độ cụ thể như sau:

- Mức độ 1: Rất cần thiết và rất khả thi: 4 điểm - Mức độ 2: Cần thiết và khả thi: 3 điểm

- Mức độ 3: Ít cần thiết và ít khả thi: 2 điểm

- Mức độ 4: Không cần thiết và khơng khả thi: 1 điểm

Sau đó tính giá trị trung bình cho mỗi biện pháp đề xuất rồi sắp xếp thứ bậc. Mức cần thiết hay khả thi phải đạt từ 3.0 trở lên.

Bảng 3.2. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lí đề xuất ST T Tên biện pháp Mức độ cần thiết  X Thứ bậc 1 2 3 4 1

Bồi dưỡng GV kiến thức và kĩ năng sử dụng ICT trong dạy học môn tiếng Anh

27 2 0 0 114 3,93 2

2

Cải tiến công tác đánh giá kết quả ứng dụng ICT trong dạy

học của giáo viên

26 2 1 0 112 3,86 4

3

Khai thác, sử dụng có hiệu quả CSVC, phương tiện ICT, các nguồn tư liệu sử dụng trong dạy học tiếng Anh

27 1 1 0 114 3,89 3

4

Chi tiết hóa các hướng dẫn giúp giáo viên chuẩn bị và thực hiện các giờ học có ứng dụng ICT.

28 1 0 0 115 3,96 1

5

Xây dựng nguồn lực và triển khai các chính sách hỗ trợ việc dạy học có ứng dụng ICT thiết thực và có hiệu quả hơn

25 2 2 0 110 3,79 5

Tổng 3,88

Kết quả khảo nghiệm tại bảng 3.2: Qua việc lấy ý kiến về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất của tác giả đã được đánh giá rất cần thiết, thể hiện điểm trung bình X = 3,88 (cao hơn 3.0) và có 5/5 biện pháp (100%) có điểm trung bình X> 3. Trong đó:

-Biện pháp 4: “Chi tiết hóa các hướng dẫn giúp giáo viên chuẩn bị và

thực hiện các giờ học có ứng dụng ICT. ” được đánh giá rất cần thiết với X

=3,96, xếp thứ bậc 1;

-Biện pháp 1“Bồi dưỡng GV kiến thức và kĩ năng sử dụng ICT trong

dạy học môn tiếng Anh” với X =3,93, xếp thứ bậc 2;

-Biện pháp 3: “Khai thác, sử dụng có hiệu quả CSVC, phương tiện ICT,

các nguồn tư liệu sử dụng trong dạy học tiếng Anh ”, với X =3,89, xếp thứ bậc

3;

- Biện pháp 2 “Cải tiến công tác đánh giá kết quả ứng dụng ICT trong

dạy học của giáo viên”, với X =3,83, xếp thứ bậc 4.

- Biện pháp 5: "Xây dựng nguồn lực và triển khai các chính sách hỗ

trợ việc dạy học có ứng dụng ICT thiết thực và có hiệu quả hơn" với X =3,79, xếp thứ bậc 5

Bảng 3.3. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lí đề xuất

STT Tên biện pháp Mức độ khả thi  X

Thứ bậc 1 2 3 4

1

Bồi dưỡng GV kiến thức và kĩ năng sử dụng ICT trong dạy học môn tiếng Anh

26 3 0 0 113 3,89 1

2

Cải tiến công tác đánh giá kết quả ứng dụng ICT trong

dạy học của giáo viên

18 5 6 0 99 3,41 4

3

Khai thác, sử dụng có hiệu quả CSVC, phương tiện ICT, các nguồn tư liệu sử dụng trong dạy học tiếng Anh

23 1 5 0 105 3,62 3

4 Chi tiết hóa các hướng dẫn

thực hiện các giờ học có ứng dụng ICT.

5

Xây dựng và triển khai các chính sách hỗ trợ việc dạy học có ứng dụng ICT thiết thực và có hiệu quả hơn

18 4 6 1 97 3,34 5

Tổng hợp 3,61

Từ kết quả khảo nghiệm ở bảng 3.3 cho thấy các khách thể đánh giá những biện pháp đề xuất ở mức độ rất khả thi, được thể hiện bằng điểm trung bình X =3,61 và có 5/5 biện pháp = (100%) có điểm trung bình X > 3.

Theo ý kiến đánh giá, mức độ khả thi của các biện pháp rất khả thi có 4 biện pháp lần lượt theo thứ tự từ cao xuống thấp đó là: Biện pháp 1 với

X =3,89, biện pháp 4 với X=3,79, Biện pháp 3 với X =3,62, Biện pháp 2 với

X =3,41

Biện pháp 5“Xây dựng nguồn lực và triển khai các chính sách hỗ trợ

việc dạy học có ứng dụng ICT thiết thực và có hiệu quả hơn” với X =3,34, xếp thứ bậc 5. Điều này cho thấy các chuyên gia cho rằng biện pháp này khó thực hiện bởi nó phụ thuộc vào khả năng đầu tư chung của ngành, của Sở và phụ thuộc vào khả năng vận động để tạo nguồn của tổ chức thi đua khen thưởng.

Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp như sau:

Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman:

r = 1 - ) 1 ( 6 2 2   N N D

Với r là hệ số tương quan.

D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng so sánh.

N là số các biện pháp quản lí đề xuất. Và qui ước: Nếu r > 0 là tương quan thuận. r < 0 là tương quan nghịch.

Nếu r càng gần 1 thì tương quan càng chặt chẽ. Nếu r càng xa 1 thì tương quan càng lỏng.

Thay các giá trị vào công thức ta thấy:

2 2 6 1 1 0,95 5(5 1) r     

Bảng 3.4. Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi

của các biện pháp TT Tên biện pháp Tính cần thiết (X) Tính khả thi (Y) Thứ bậc (X) Thứ bậc (Y) Hiệu số D D2 1

Bồi dưỡng GV kiến thức và kĩ năng sử dụng ICT trong dạy học môn tiếng Anh

3,93 3,89 2 1 1 0

2

Cải tiến công tác đánh giá kết quả ứng dụng ICT trong

dạy học của giáo viên

3,86 3,41 4 4 0 0

3

Khai thác, sử dụng có hiệu quả CSVC, phương tiện ICT, các nguồn tư liệu sử dụng trong dạy học tiếng Anh

3,89 3,62 3 3 0 0

4

Chi tiết hóa các hướng dẫn giúp giáo viên chuẩn bị và thực hiện các giờ học có ứng dụng ICT.

5

Xây dựng và triển khai các chính sách hỗ trợ việc dạy học có ứng dụng ICT thiết thực và có hiệu quả hơn

3,79 3,34 5 5 0 0

D2 = 1 Với hệ số tương quan r = 0,95 cho phép kết luận: mối tương quan trên là tương quan thuận và chặt chẽ. Có nghĩa là mức độ cần thiết và mức độc khả thi phù hợp nhau. Kết quả này thể hiện ở biểu đồ 3.2.

Qua biểu đồ trên chúng ta thấy cả 5 biện pháp mà tác giả đề xuất đều có tính tương quan thuận rất chặt chẽ. Biện pháp 1,3,4 tính đồng thuận rất cao, chỉ 2 biện pháp số 2 và 5 có sự chênh lệch cao hơn 3, giữa tính cần thiết và khả thi do điều kiện chủ quan và khách quan như đã phân tích ở mối quan hệ

3 3.2 3.4 3.6 3.8 4 Bp 1 Bp 2 Bp 3 Bp 4 Bp 5 Tính cần thiết Tính khả thi

Kết luận chương 3

Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận việc ứng dụng ICT trong dạy học tiếng Anh , đồng thời dựa trên kết quả khảo sát thực trạng việc ứng dụng ICT trong dạy học tiếng Anh ở các trường THPT tỉnh Điện Biên tác giả đã đề xuất một số biện pháp quản lí sau đây:

Biện pháp 1: Bồi dưỡng GV kiến thức và kĩ năng sử dụng ICT trong dạy học môn tiếng Anh

Biện pháp 2: Cải tiến công tác đánh giá giáo viên về kết quả ứng dụng ICT trong dạy học

Biện pháp 3:Khai thác, sử dụng có hiệu quả CSVC, phương tiện ICT, các nguồn tư liệu sử dụng trong dạy học tiếng Anh

Biện pháp 4: Chi tiết hóa các hướng dẫn giúp giáo viên chuẩn bị và thực hiện các giờ học có ứng dụng ICT.

Biện pháp 5: Xây dựng nguồn lực và triển khai các chính sách hỗ trợ việc dạy học có ứng dụng ICT thiết thực và có hiệu quả hơn

Tiến trình đề xuất các biện pháp quản lí theo ngun tắc đó là: Ngun tắc đảm bảo tính đồng bộ, nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi. Thơng qua kết quả khảo nghiệm, khẳng định các biện pháp đề xuất là rất cần thiết và rất khả thi, sẽ là một trong các lời giải cho bài toán nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn tiếng Anh trong các trường THPT tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã nghiên cứu cơ sở lí luận của quản lí ứng dụng ICT trong dạy học môn tiếng Anh, đã làm sáng tỏ các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu; tổng quan các nghiên cứu trong và ngồi nước; tóm tắt các nội dung chính của đề án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020" theo khung năng lực ngoại ngữ chung, nghiên cứu đặc điểm dạy học và quản lí ứng dụng ICT trong dạy học tiếng Anh. Quản lí ứng dụng ICT trong dạy học tiếng Anh ở trường THPT cần theo xu hướng đổi mới quản lí dạy học ngoại ngữ tạo ra các thay đổi về động cơ, cách thức học tập và giảng dạy của ngời học và người dạy, đem lại cho người học niềm vui, hứng thú và nhu cầu học tập, nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học bộ mơn ngoại ngữ nói chung và mơn Tiếng Anh nói riêng trong

giai đoạn hiện nay.

Trong phần đánh giá thực trạng tác giả đã sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu,đã phân tích các điểm mạnh và yếu của cơng tác quản lí ứng dụng ở 03 trường THPT tỉnh Điện Biên và đã tìm ra 5 hạn chế cơ bản của công tác này:

1) Hạn chế về kiến thức và kĩ năng sử dụng ICT trong dạy học của GV, hạn chế về trình độ của GV so với KNLNN chuẩn.

2) Hạn chế trong đánh giá kết quả ứng dụng ICT trong dạy học của GV, đánh giá đang mang tính hình thức.

3) Hạn chế về CSVC, phương tiện ICT, các nguồn tư liệu sử dụng trong dạy học tiếng Anh và việc sử dụng chưa có hiệu quả các thiết bị này.

4) Hạn chế về chỉ dẫn, hướng dẫn, tư vấn giáo viên chuẩn bị và thực hiện các giờ học có ứng dụng ICT.

5) Hạn chế về xây dựng nguồn flwcj và triển khai các chính sách hỗ trợ việc dạy học có ứng dụng ICT.

Biện pháp 1: Bồi dưỡng GV kiến thức và kĩ năng sử dụng ICT trong dạy học môn tiếng Anh

Biện pháp 2: Cải tiến công tác đánh giá giáo viên về kết quả ứng dụng ICT trong dạy học

Biện pháp 3: Khai thác, sử dụng có hiệu quả CSVC, phương tiện ICT, các

nguồn tư liệu sử dụng trong dạy học tiếng Anh

Biện pháp 4: Chi tiết hóa các hướng dẫn giúp giáo viên chuẩn bị và thực hiện các giờ học có ứng dụng ICT.

Biện pháp 5: Xây dựng nguồn lực và triển khai các chính sách hỗ trợ việc dạy học có ứng dụng ICT thiết thực và có hiệu quả hơn

Tác giả đã trưng cầu ý kiến của CBQL các trường THPT tỉnh Điện Biên để đánh giá về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lí nêu trên. Các biện pháp đã được khảo nghiệm và đều được đánh giá là cần thiết và khả thi.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ nên có chuyên gia nghiên cứu, thiết kế các phần mềm ứng dụng cho từng bài học gắn liền với cuốn sách hướng dẫn giáo viên. Các dữ liệu này được tập hợp, tập huấn theo các chuyên đề cho các Sở và triển khai về tới các cơ sở giáo dục trong cả tỉnh. Thành lập Website có tính năng như một thư viện điện tử, chuyên cung cấp các phần mềm dạy học và các tài liệu tham khảo, kinh nghiệm áp dụng ICT của đội ngũ GV, cán bộ QLGD trong và ngồi nước giúp GV trong cả nước có điều kiện nghiên cứu thuận lợi và đạt hiệu quả cao.

Có hướng dẫn chỉ đạo cụ thể đối với các Sở GD – ĐT về đánh giá việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTC có ứng dụng ICT.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên

Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của cấp trên xây dựng các văn bản chỉ đạo cụ thể, mang tính sát thực hơn, chứ không dừng lại ở mức độ "tăng cường, khuyến khích, động viên" giáo viên tự soạn giáo án và tài liệu ứng

dụng ICT trong các mơn học. Đi đơi với đó là tăng cường sự trợ giúp, tư vấn cho các trường về kỹ thuật, kiểm tra giáo án DHTC có ứng dụng ICT.

Thường xuyên có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho CBGV, tiến tới toàn bộ CBGV đều có thể thiết kế và sử dụng hiệu quả giáo án DHTC có ứng dụng ICT.

Phòng CNTT của Sở GD - ĐT cần tăng cường các giải pháp ứng dụng ICT hơn nữa cho các trường. Phối hợp với các phòng ban của Sở và các cụm trường trong Tỉnh để tập hợp những giáo án DHTC có ứng dụng ICT được đánh giá cao vào Website của Sở để GV tham khảo và học tập.

Phối hợp với các cơ quan hữu quan tham mưu cho chính quyền địa phương tăng cường đầu tư CSVC, TBDH hiện đại cho các cơ sở giáo dục.

2.3. Đối với các trường THPT trong tỉnh

Triển khai thực hiện 5 biện pháp đã đề xuất.

2.4. Đối với các trường Sư phạm

Trong giai đoạn hiện nay cần phải đào tạo cho sinh viên thêm các kỹ năng ứng dụng ICT cũng như việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTC có ứng dụng ICT. Ngoài ra cần kết hợp với các chuyên gia về tin học, về ICT biên soạn hệ thống các dữ liệu phục vụ cho các phần, các bài có ứng dụng ICT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Chính trị , Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 về đẩy mạnh ứng dụng

và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 5041/BGD ĐT-CNTT ngày

16/9/2014 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hướng dẫn việc triển khai nhiệm vụ ICT cho năm học 2014 – 2015).

3. Chính phủ, Quyết định số 1400/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ : Về

việc phê duyệt Đề án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020"

4. Kiwipedia - Tiếng Việt/ Công nghệ thông tin và truyền thông( ICT)

5. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ “Những vấn đề cốt yếu trong quản lý”

6. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông tỉnh điện biên001 (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)