11. Cấu trúc của luận văn
1.2. Một số vấn đề thực tế
1.2.1. Khảo sát một phần thực trạng của việc kiểm tra, đánh giá trong giáo dục ở
trường phổ thông
1.2.1.1. Mục tiêu của việc khảo sát
Đánh giá một phần thực trạng của việc kiểm tra đánh giá trong trƣờng phổ thông hiện nay.
1.2.1.2. Tổ chức việc khảo sát
- Thời gian và địa điểm khảo sát: từ 2/4/2015 đến 9/4/2015 tại trƣờng THPT Cao Bá Quát Gia Lâm.
- Đối tƣợng khảo sát: 25 giáo viên và 300 học sinh trong trƣờng.
1.2.1.3. Phương pháp
- Phát phiếu điều tra cho giáo viên và học sinh (phần phụ lục 1).
- Mục đích của phiếu điều tra học sinh: xem xét quan điểm của học sinh về mục đích kiểm tra đánh giá trong nhà trƣờng, các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá hiện nay có gây áp lực cho học sinh khơng ?
- Mục đích của phiếu điều tra giáo viên: đƣa ra các phƣơng pháp kiểm tra mà các thầy, cô thƣờng sử dụng và tần suất kiểm tra trong nhà trƣờng; các bài kiểm tra đó có gắn liền với các vấn đề thực tế hay khơng? Có phát triển năng lực cho học sinh không?
1.2.1.4. Kết quả
Bảng 1. 4. Phiếu điều tra học sinh
Câu A (SL(%)) B (SL(%)) C (SL(%)) D (SL(%)) 1 68 (22.7%) 200 (66.7%) 32 (10.6%) 0 (0%) 2 215 (71.7%) 85 (28.3%) 0 (0%) 0 (0)
3 300 (100%) 0 (0%) 0 (0%) 0 (0%)
5 205 (68.3%) 95 (31.7%) 0 (0%) 0 (0%)
Bảng 1. 5. Phiếu điều tra giáo viên
Câu 1 Tự luận (SL(%)) Trắc nghiệm khách quan (SL(%)) Vấn đáp (SL(%)) Thực hành (SL(%)) A. 30 (100%) A. 0 (0%) A.10 (33.3%) A.0 (0%) B. 0 (0%) B. 4(13.3%) B.6 (20%) B.5 (16.6%) C. 0 (0%) C.2 (6.7%) C.1 (3.3%) C.2 (6.7%) D. 0 (0%) D.24 (80%) D.13 (43.3%) D.23 (76.7%) Câu A (SL(%)) B (SL(%)) C (SL(%)) D (SL(%)) 2 12 (40%) 18 (60%) 0 (0%) 0 (0%) 3 8 (26.7%) 22 (73.3%) 0 (0%) 0 (0%) 4 3 (10%) 18 (60%) 9 (30%) 0 (0%) 5 0 (0%) 5 (16.7%) 14 (46.7%) 11 (36.6%)
Thông qua kết quả khảo sát, chúng tôi nhận thấy kiểm tra đánh giá mới chỉ nghiêng về điểm số, đánh giá xếp hạng, cho lên lớp, cho tốt nghiệp. Cịn chức năng thu nhận thơng tin phản hồi để giúp cho thầy và trị điều khiển q trình dạy học rất ít.
Đánh giá hiện nay vẫn chỉ là dựa vào khối lƣợng kiến thức để xếp loại học sinh. Còn đánh giá năng lực học sinh thơng qua những tình huống, vấn đề có giá trị ứng dụng thực tiễn, sát với thực tiễn, học sinh giải các bài tập đòi hỏi vận dụng kiến thức một cách tích hợp…thì chƣa đƣợc quan tâm và chƣa phát triển đƣợc năng lực ngƣời học.
Các hình thức và phƣơng pháp đánh giá còn đơn điệu, chủ yếu là đánh giá tổng kết, trong đánh giá tổng kết chủ yếu là hình thức viết, coi nhẹ nói, ít chú ý đánh giá thực hành. Ngay cả đánh giá viết thì đề bài cũng chủ yếu yêu cầu tái tạo, sử dụng trí nhớ nhiều hơn là vận dụng và đòi hỏi sáng tạo.
Nhƣ vậy, việc kiểm tra đánh giá hiện nay đã làm cản trở việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, đặc biệt cản trở việc khuyến khích giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, chủ động phân phối thời gian dạy học phù hợp với đặc điểm học tập của học sinh,
chủ động sử dụng các phƣơng pháp dạy học góp phần tích cực hố hoạt động học tập của học sinh.