11. Cấu trúc của luận văn
2.1. Tiêu chí xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo tiếp cận PISA
Để thực hiện theo hƣớng tiếp cận mới PISA, đề kiểm tra đánh giá theo hƣớng này cần:
- Xác định mục tiêu đánh giá cần đảm bảo đánh giá đƣợc khả năng vận dụng kiến thức, khả năng khái qt hóa, mơ hình hóa, liên hệ thực tiễn.
- Lựa chọn năng lực cần đánh giá cần lựa chọn kỹ năng cụ thể trọng tâm để đánh
giá, đây là cơ sở để đánh giá.
- Xây dựng nội dung đánh giá cần tùy cấp độ đánh giá để chọn nội dung phù hợp,
nội dung phải liên hệ với thực tiễn, gắn liền với thực tiễn đời sống. Nội dung câu hỏi (vấn đề) cần phải tƣờng minh, rõ ràng, cụ thể và đặc biệt là vừa sức với đối tƣợng học sinh. Do nội dung tích hợp các nội dung thực tiễn yêu cầu nhiều nhóm kỹ năng, qua đó đánh giá đƣợc khả năng vận dụng các kiến thức của học sinh, năng lực tƣ duy nhận thức của học sinh trƣớc một vấn đề thực tiễn, do vậy sự khác biệt ở hình thức kiểm tra đó là: Đo năng lực vận dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ năng vào
giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Trong mơn Tốn, một đề kiểm tra đánh giá theo tiếp cận PISA đƣợc thể hiện cụ thể ở các cấp độ năng lực sau :
Cấp độ 1: Ghi nhớ, tái hiện, sao chép
- Nhớ các đối tƣợng, khái niệm, tính chất tốn học cơ bản. - Thực hiện đƣợc một cách làm quen thuộc.
- Áp dụng một thuật toán cơ bản.
Cấp độ 2: Kết nối, tích hợp
- Kết nối, tích hợp thơng tin để giải quyết các vấn đề đơn giản. - Tạo một kết nối trong các cách biểu đạt khác nhau.
- Đọc và giải thích đƣợc các kí hiệu, ngơn ngữ hình thức tốn học và hiểu mối quan
hệ của chúng với ngôn ngữ tự nhiên.
Cấp độ 3: Phản ánh, khái quát hóa, Tốn học hóa
- Sử dụng kiến thức toán học để giải quyết vấn đề, phát triển năng lực giải quyết vấn đề - Lập luận, chứng minh tốn học và khái qt hóa