Bảng múi giờ quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học giải quyết vấn đề chương phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, lớp 10 ban nâng cao, toán trung học phổ thông (Trang 33)

Câu hỏi 1 : Khi ở Sydney là 7 giờ chiều thì ở Berlin là mấy giờ?

Kiểu câu hỏi : Câu hỏi có câu trả lời đóng Đáp án : 10 giờ sáng

Câu hỏi 2 : Mark và Hans không thể liên lạc với nhau vào khoảng thời gian từ 9

giờ sáng đến 4 giờ 30 phút buổi chiều (giờ địa phƣơng) vì họ phải đi học. Ngoài ra, từ 11 giờ tối đến 7: 00 sáng (giờ địa phƣơng) họ cũng khơng thể trị chuyện vì đó là giờ đi ngủ.

Khi nào là thời gian thuận lợi nhất để Mark và Hans có thể trị chuyện với nhau? Hãy viết giờ địa phƣơng vào bảng dƣới đây:

Bảng 1. 3. Bảng ghi câu hỏi Địa điểm Thời gian Địa điểm Thời gian

Sydney Berlin

Phân tích:

- Nội dung tốn trong bài tập: kiến thức về tính thời gian. - Hình thức câu hỏi:

+ Câu hỏi 1: câu hỏi đóng

+ Câu hỏi 2: Câu hỏi có câu trả lời ngắn - Yêu cầu về năng lực toán:

+ Ở câu 1, học sinh phải tƣ duy và dựa vào bảng múi giờ quốc tế của Berlin và Sydney để cộng thời gian ở Berlin với 9 tiếng đồng hồ để ra kết quả là 10 giờ.

+ Ở câu 2: Đây là một câu hỏi có nhiều đáp án (đây cũng là điểm khác biệt so với những bài tốn thơng thƣờng). Học sinh sẽ trả lời đúng nếu đƣa ra đƣợc bất kì thời gian nào phù hợp với điều kiện đã cho và chênh lệch về thời gian là 9 giờ. Đáp án có thể đƣợc lấy từ một trong những khoảng thời gian sau đây.

Sydney: 4:30 PM – 6: 00PM; Berlin : 7:30PM – 9: 00AM Sydney: 7:00 AM – 8: 00AM; Berlin : 10:00PM – 11: 00PM - Cách cho điểm

+ Câu 1: Cho điểm tối đa: 10 giờ sáng hoặc 10 giờ

Không đạt: Câu trả lời khác hoặc không trả lời. + Câu 2: Mã đầy đủ:

Cho điểm tối đa: Bất kỳ thời gian hoặc khoảng thời gian nào thoả mãn chênh lệch 9 tiếng và lấy một trong các khoảng thời gian.

Sydney: 4 giờ 30 chiều – 6 giờ chiều; Berlin: 7 giờ 30 sáng – 9 giờ sáng. hoặc Sydney: 7 giờ sáng – 8 giờ sáng; Berlin: 10 giờ tối – 11 giờ tối.

Sydney: 5 giờ chiều; Berlin: 8 giờ sáng.

Lƣu ý: Nếu một khoảng thời gian đƣợc quy định, toàn bộ khoảng thời gian cần thoả mãn với các điều kiện đƣa ra.

Không đạt:

Mã 0: Đáp án khác, có một thời gian xác định nhƣng thời gian tƣơng ứng lại không đúng.

Sydney: 8 giờ sáng, Berlin 10 giờ tối. Mã 9: Không trả lời.

Ví dụ trên đƣa ra một tình huống trong thực tế địi hỏi học sinh cần giải quyết, qua ví dụ học sinh có thể tính giờ của các quốc gia khác nhau trong cùng một thời điểm, áp dụng nó vào vấn đề cần giải quyết trong thực tiễn. Ở ví dụ này chỉ ra cách xây dựng bài tốn mới mà đáp án đƣa ra có thể có nhiều phƣơng án khác nhau. Đồng

thời cách xây dựng đáp án ở đây cũng khác so với những đáp án tốn thơng thƣờng (đƣa ra các mức độ làm bài của học sinh, các phƣơng án mà học sinh làm đƣợc). Qua các ví dụ trên có thể thấy rằng trọng tâm đánh giá trong lĩnh vực toán học của PISA là nhấn mạnh vào các tình huống và nội dung toán học, các năng lực toán học để giải quyết một vấn đề thực tiễn trong cuộc sống.

1.2. Một số vấn đề thực tế

1.2.1. Khảo sát một phần thực trạng của việc kiểm tra, đánh giá trong giáo dục ở trường phổ thông trường phổ thông

1.2.1.1. Mục tiêu của việc khảo sát

Đánh giá một phần thực trạng của việc kiểm tra đánh giá trong trƣờng phổ thông hiện nay.

1.2.1.2. Tổ chức việc khảo sát

- Thời gian và địa điểm khảo sát: từ 2/4/2015 đến 9/4/2015 tại trƣờng THPT Cao Bá Quát Gia Lâm.

- Đối tƣợng khảo sát: 25 giáo viên và 300 học sinh trong trƣờng.

1.2.1.3. Phương pháp

- Phát phiếu điều tra cho giáo viên và học sinh (phần phụ lục 1).

- Mục đích của phiếu điều tra học sinh: xem xét quan điểm của học sinh về mục đích kiểm tra đánh giá trong nhà trƣờng, các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá hiện nay có gây áp lực cho học sinh khơng ?

- Mục đích của phiếu điều tra giáo viên: đƣa ra các phƣơng pháp kiểm tra mà các thầy, cô thƣờng sử dụng và tần suất kiểm tra trong nhà trƣờng; các bài kiểm tra đó có gắn liền với các vấn đề thực tế hay khơng? Có phát triển năng lực cho học sinh không?

1.2.1.4. Kết quả

Bảng 1. 4. Phiếu điều tra học sinh

Câu A (SL(%)) B (SL(%)) C (SL(%)) D (SL(%)) 1 68 (22.7%) 200 (66.7%) 32 (10.6%) 0 (0%) 2 215 (71.7%) 85 (28.3%) 0 (0%) 0 (0)

3 300 (100%) 0 (0%) 0 (0%) 0 (0%)

5 205 (68.3%) 95 (31.7%) 0 (0%) 0 (0%)

Bảng 1. 5. Phiếu điều tra giáo viên

Câu 1 Tự luận (SL(%)) Trắc nghiệm khách quan (SL(%)) Vấn đáp (SL(%)) Thực hành (SL(%)) A. 30 (100%) A. 0 (0%) A.10 (33.3%) A.0 (0%) B. 0 (0%) B. 4(13.3%) B.6 (20%) B.5 (16.6%) C. 0 (0%) C.2 (6.7%) C.1 (3.3%) C.2 (6.7%) D. 0 (0%) D.24 (80%) D.13 (43.3%) D.23 (76.7%) Câu A (SL(%)) B (SL(%)) C (SL(%)) D (SL(%)) 2 12 (40%) 18 (60%) 0 (0%) 0 (0%) 3 8 (26.7%) 22 (73.3%) 0 (0%) 0 (0%) 4 3 (10%) 18 (60%) 9 (30%) 0 (0%) 5 0 (0%) 5 (16.7%) 14 (46.7%) 11 (36.6%)

Thông qua kết quả khảo sát, chúng tôi nhận thấy kiểm tra đánh giá mới chỉ nghiêng về điểm số, đánh giá xếp hạng, cho lên lớp, cho tốt nghiệp. Cịn chức năng thu nhận thơng tin phản hồi để giúp cho thầy và trị điều khiển q trình dạy học rất ít.

Đánh giá hiện nay vẫn chỉ là dựa vào khối lƣợng kiến thức để xếp loại học sinh. Còn đánh giá năng lực học sinh thơng qua những tình huống, vấn đề có giá trị ứng dụng thực tiễn, sát với thực tiễn, học sinh giải các bài tập đòi hỏi vận dụng kiến thức một cách tích hợp…thì chƣa đƣợc quan tâm và chƣa phát triển đƣợc năng lực ngƣời học.

Các hình thức và phƣơng pháp đánh giá cịn đơn điệu, chủ yếu là đánh giá tổng kết, trong đánh giá tổng kết chủ yếu là hình thức viết, coi nhẹ nói, ít chú ý đánh giá thực hành. Ngay cả đánh giá viết thì đề bài cũng chủ yếu yêu cầu tái tạo, sử dụng trí nhớ nhiều hơn là vận dụng và đòi hỏi sáng tạo.

Nhƣ vậy, việc kiểm tra đánh giá hiện nay đã làm cản trở việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, đặc biệt cản trở việc khuyến khích giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, chủ động phân phối thời gian dạy học phù hợp với đặc điểm học tập của học sinh,

chủ động sử dụng các phƣơng pháp dạy học góp phần tích cực hố hoạt động học tập của học sinh.

1.2.2. Tính khả thi của việc áp dụng kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận PISA

Chúng tôi nhận thấy việc kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận PISA ở trƣờng phổ thơng là hồn tồn thực hiện đƣợc bởi những lí do sau:

- Xuất phát từ lợi thế mà phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo tiếp cận PISA đem lại.

- Nhà nƣớc đã ban hành các văn bản cần phải đổi mới việc kiểm tra đánh giá trong giáo dục nhƣ: Thông tƣ 30/2014/TT – BGDĐT về đánh giá học sinh tiểu học; nghị quyết số 29 – NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo đƣợc ban hành ngày 4/11/2013.

- Bắt đầu từ năm 2015, đã có sự thay đổi trong việc ra đề thi tuyển sinh đại học, thi tốt nghiệp, thay vì những câu hỏi mang tính “đánh đố” địi hỏi chiều sâu kiến thức thì Bộ giáo dục và Đào tạo thay bằng những câu hỏi mang tính thực tế hơn, có tính mở (nhƣ mơn Văn), kiến thức bao trùm tồn bộ kiến thức cơ bản mà học sinh đã đƣợc học. Một số trƣờng đại học đã có những đề thi theo cách tiếp cận năng lực nhƣ Đại học Quốc Gia Hà Nội.

- Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các Sở giáo dục triển khai bằng văn bản, các đợi tập huấn giáo viên về thay đổi kiểm tra đánh giá theo tiếp cận năng lực học sinh, khuyến khích xây dựng các bộ câu hỏi theo tiếp cận PISA.

Tuy nhiên, việc áp dụng phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo tiếp cận PISA cịn gặp những khó khăn cơ bản sau:

- Bản thân giáo viên các trƣờng THPT nhận thức chƣa đầy đủ về việc kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận PISA.

- Tài liệu phục vụ cho công tác đổi mới kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận PISA cịn chƣa đƣợc phổ biến ở trƣờng phổ thơng.

- Các nhà quản lý giáo dục chƣa thực sự quan tâm, khuyến khích đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá mới này.

1.2.3. Các hình thức kiểm tra đánh giá trong chương trình Đại số 10, Ban cơ bản

(Áp dụng cho việc kiểm tra đánh giá mơn Tốn tại trƣờng THPT Cao Bá Qt Gia Lâm)

1.2.3.1. Kiểm tra thường xuyên

a. Kiểm tra miệng

- Kiểm tra vào đầu tiết học

+ GV ra bài tập, gọi 1 HS lên bảng làm và cả lớp cùng làm trên giấy, sau đó GV có

thể thu bài làm của một vài em để chấm. Cuối cùng cả lớp tham gia nhận xét bài làm trên bảng.

+ GV dò bài cá nhân, cho làm bài tập áp dụng trên bảng và kiểm tra vở bài tập ở

nhà, kết hợp cả 2 để nhận xét đánh giá cho điểm.

+ Tiết chữa bài tập. Gọi học sinh làm bài tập trên bảng, kiểm tra vở bài tập, kết hợp

cả 2 để nhận xét đánh giá cho điểm.

- Kiểm tra trong quá trình dạy bài mới

Trong q trình dạy có những câu hỏi cần HS tƣ duy trả lời, nếu các em xung phong trả lời đúng, GV nhận xét, đánh giá cho điểm.

- Kiểm tra thông qua một số hoạt động khác

+ Kiểm tra thông qua công việc giao về nhà nhƣ: Làm đồ dùng trực quan, soạn kiến

thức ôn tập chƣơng, soạn một số bài tập liên quan đến một chủ đề nào đó, giải một số bài tập nâng cao mà GV cho thêm…

+ Thông qua thực hành giải tốn nhanh trên máy tính cầm tay, thực hành đo đạc thực tế.

b. Kiểm tra 15 phút

- Nội dung kiểm tra áp dụng kiến thức của bài mới vừa học.

- Hình thức kiểm tra có thể tự luận hồn tồn hoặc trắc nghiệm khách quan hoàn toàn - Mức độ đề: Phải có một ý tƣởng vận dụng nào đó để kiểm tra khả năng vận dụng

của các em, vì thơng thƣờng dạng bài này GV hay cho tƣơng tự nhƣ ví dụ hay bài tập vừa làm.

Việc biên soạn đề kiểm tra thƣờng đƣợc tiến hành theo hai cách: GV chịu trách nhiệm biên soạn đề kiểm tra định kỳ cuối chƣơng (kiểm tra một tiết), cịn tổ chun mơn chịu trách nhiệm biên soạn đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ, cuối năm.

- Nội dung kiểm tra: Kiến thức phải dàn trải cả chƣơng, cả học kỳ cần kiểm tra. - Mức độ đề: Ra đề theo ma trận hai chiều đã thảo luận thống nhất cả tổ chuyên

môn. Câu hỏi phải phù hợp với yêu cầu tƣ duy: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao. Kiến thức kĩ năng phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng của bộ và phù hợp đối tƣợng học sinh đang kiểm tra.

- Hình thức kiểm tra: kiểm tra hoàn toàn tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan 3

điểm, tự luận 7 điểm.

- Cách tổ chức kiểm tra: kiểm tra tập trung toàn khối một đề, để qua đó GV nắm

đƣợc tình hình học tập của lớp mình so với các lớp khác mà có biện pháp giáo dục kịp thời và ban giám hiệu nắm đƣợc tình hình học tập chung của khối mà có biện pháp chỉ đạo.

1.2.4. Nội dung của chương trình Đại số 10, Ban cơ bản

1.2.4.1. Chương I: Mệnh đề, tập hợp

- Mệnh đề - Tập hợp

- Các phép toán tập hợp - Số gần đúng, sai số

1.2.4.2. Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai

- Hàm số

- Hàm số yax b - Hàm số bậc hai

1.2.4.3. Chương III: Phương trình, hệ phương trình

- Đại cƣơng về phƣơng trình

- Phƣơng trình quy về phƣơng trình bậc nhất, bậc hai - Phƣơng trình và hệ phƣơng trình bậc nhất nhiều ẩn

1.2.4.4. Chương IV: Bất đẳng thức, bất phương trình

- Bất đẳng thức

- Dấu của nhị thức bậc nhất

- Bất phƣơng trình bậc nhất hai ẩn - Dấu của tam thức bậc hai

1.2.4.5. Chương V: Thống kê

- Bảng phân bố tần số và tần suất - Biểu đồ

- Số trung bình cộng, số trung vị, mốt - Phƣơng sai và độ lệch chuẩn

1.2.4.6. Chương VI: Cung và góc lượng giác, cơng thức lượng giác.

- Cung và góc lƣợng giác

- Giá trị lƣợng giác của một cung - Công thức lƣợng giác

1.2.5. Phân tích đề kiểm tra đánh giá trong chương trình Đại số 10, Ban cơ bản

Ở đây chúng tơi lựa chọn phân tích một đề kiểm tra 45 phút cho chƣơng II: Hàm số bậc nhất và bậc hai trong sách giáo viên Đại số 10 trang 62 – 63.

1.2.5.1. Ma trận đề kiểm tra (thực hiện theo hƣớng dẫn số 8773/BGDĐT-GDTrH của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 30/12/2010)

Bảng 1. 6. Ma trận đề kiểm tra một tiết chƣơng hàm số bậc nhất và bậc hai Tên chủ đề Nhận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Hàm số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,0 20% 1 1,0 10% 2 3,0 30% Hàm số bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 4,0 40% 1 3,0 30% 2 7,0 70% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 2,0 20% 1 4,0 40% 1 3,0 30% 1 1,0 10% 4 10,0 100%

1.2.5.2. Nội dung đề: [10, tr. 62]

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƢƠNG II

Môn: Đại số 10 (Thời gian: 45 phút)

Câu 1 (3,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau: 2 1 ) 3 2 x a y x x         1 0 1 ) 2 0 x x b y x x           Câu 2 (4,0 điểm)

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 2

2 3 5

yxx

Câu 3 (3,0 điểm)

Xác định hàm số bậc hai 2

yaxbx c biết đồ thị của nó đi qua các điểm (0; 2)

A ;B(1;5); C( 1;3) .

Đây là nội dung đề kiểm tra 45 phút của chƣơng II. Đề kiểm tra đƣợc thiết kế cho học sinh làm dƣới hình thức tự luận (hình thức kiểm tra chủ yếu của mơn Tốn hiện nay). Đề kiểm tra có thiết kế ma trận đề, các câu hỏi kiểm tra nhằm đánh giá học sinh theo ba mức độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng. Yêu cầu kiến thức trong nội dung đề kiểm tra gồm: biết tìm tập xác định, khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số, xác định đƣợc hàm số khi biết một số dữ kiện cho trƣớc và một số bài toán liên quan. Đề kiểm tra này có phân biệt mức độ khó, dễ giữa các câu. Tuy nhiên đề kiểm tra này cũng chỉ tập trung vào kiểm tra đánh giá nội dung kiến thức mà học sinh đã học đƣợc, kiến thức mang tính chất hàn lâm, chƣa có câu hỏi gắn liền với thực tiễn, không thể hiện mỗi liên hệ giữa toán học với thực tiễn, chƣa phát triển đƣợc năng lực toán học cho học sinh.

Kết luận chƣơng 1

Trong chƣơng này, chúng tơi đã trình bày một số vấn đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở cho đề tài. Đối với vấn đề lý luận, chúng tôi đƣa ra những khái niệm cơ bản đƣợc dùng trong luận văn, các vấn đề liện quan đến nội dung kiểm tra đánh giá, giới thiệu về PISA, cách kiểm tra đánh giá của PISA, đồng thời phân tích một số bài tốn về PISA để thấy đƣợc ƣu điểm khi xây dựng nội dung bài toán kiểm tra theo nội dung này. Đối với vấn đề thực tế, chúng tôi tổng kết một phần thực trạng của việc kiểm

tra đánh giá tại trƣờng phổ thông hiện nay, đƣa ra xu hƣớng đổi mới kiểm tra đánh giá, tính khả thi của đề tài, phân tích đƣợc nội dung đề kiểm tra trong chƣơng trình Đại số 10 hiện nay để thấy nhƣợc điểm của các đề kiểm tra này cũng nhƣ cách xây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học giải quyết vấn đề chương phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, lớp 10 ban nâng cao, toán trung học phổ thông (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)