Quản lý hoạt động dạy học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học của trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp i trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 33)

Hoạt động đặc tr-ng của nhà tr-ờng là hoạt động dạy học. Đó là hoạt động có tổ chức, có mục đích, có sự lãnh đạo của nhà giáo dục. Đồng thời có hoạt động tích cực, tự giác của ng-ời học trong tất cả các loại hình hoạt động học tập.

Dạy học là con đ-ờng giáo dục tích cực, chủ động ngắn nhất và có hiệu quả nhất giúp thế hệ trẻ tránh đ-ợc những mò mẫm, vấp váp trong cuộc đời.

21

Dạy học là con đ-ờng quan trọng nhất trong tất cả các con đ-ờng giáo dục.

Hoạt động dạy học là một quá trình xã hội gắn liền với hoạt động của con ng-ời trong đó có hai hoạt động trung tâm: Hoạt động dạy và hoạt động học. Hai hoạt động này ln gắn bó mật thiết với nhau, có quan hệ t-ơng tác cùng tồn tại, cùng phát triển.

Hoạt động dạy

- Dạy là sự tổ chức và hoạt động tối -u quá trình ng-ời học chiếm lĩnh tri thức (khái niệm khoa học) qua đó hình thành và phát triển nhân cách.

- Dạy về bản chất là sự tổ chức nhận thức cho ng-ời học và giúp họ học tốt.

- Mục đích dạy là điều khiển sự học tập của ng-ời học.

- Chức năng của dạy: Dạy có chức năng kép: Truyền đạt thông tin - dạy và điều khiển hoạt động học.

- Nội dung dạy: theo ch-ơng trình quy định.

- Ph-ơng pháp dạy: Theo ph-ơng pháp nhà tr-ờng.

Hoạt động học

- Học là q trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học, d-ới sự điều khiển s- phạm của thầy.

- Học là hoạt động có đối t-ợng, trong đó ng-ời học là chủ thể, khái niệm khoa học là đối t-ợng để chiếm lĩnh.

- Học về bản chất là sự tiếp thu, xử lý thông tin chủ yếu bằng các thao tác trí tuệ dựa vào vốn sinh học và vốn đạt đ-ợc của cá nhân, từ đó có đ-ợc tri thức, kỹ năng thái độ mới.

- Mục đích học: Là chiếm lĩnh khái niệm khoa học có nghĩa là phải nắm vững nghĩa, đào sâu ý chứa trong khái niệm; tái tạo khái niệm cho bản thân, thao tác với nó, sử dụng nó nh- một cơng cụ ph-ơng pháp để chiếm lĩnh khái niệm khác hoặc đào sâu mở rộng thêm chính khái niệm đó ở trình độ lý thuyết cao hơn (t- duy lý thuyết) biến nó từ kho tàng văn hố xã hội

22

thành học vấn của riêng bản thân. Nếu chiếm lĩnh khái niệm thành cơng thì sẽ dẫn tới đồng thời ba mục đích bộ phận: Trí dục (nắm vững khái niệm); phát triển (t- duy khái niệm); giáo dục (thái độ đạo đức).

- Chức năng của học: Học có hai chức năng thống nhất với nhau: lĩnh hội (tiếp thu thông tin dạy của thầy) và tự điều khiển quá trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học của mình (tự giác, tích cực, tự lực).

- Nội dung học: là tồn bộ hệ thống khái niệm của môn học, cấu trúc lôgic của môn học, các ph-ơng pháp đặc tr-ng của khoa học, ngôn ngữ ... của khoa học và biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc tiếp tục học tập và lao động.

- Ph-ơng pháp học: Là ph-ơng pháp nhận thức, ph-ơng pháp chiếm lĩnh tri thức khoa học phản ánh đối t-ợng của nhận thức, biến các tri thức của nhân loại thành hiểu biết của mình. Đó là ph-ơng pháp mơ tả, giải thích và vận dụng khái niệm khoa học.

Hoạt động dạy và hoạt động học ln gắn bó khơng tách rời nhau, thống nhất biện chứng với nhau tạo thành hoạt động chung. Dạy điều khiển học, học tuân thủ dạy. Dạy tốt dẫn đến học tốt, để học tốt thì phải dạy tốt.

Học tốt là sự thống nhất cả ba: mục đích, nội dung, ph-ơng pháp. Đó là điều khiển tối -u quá trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học trên cơ sở của sự bị điều khiển.

Mối quan hệ giữa dạy và học

Hoạt động dạy học là một hoạt động xã hội, một hoạt động s- phạm đặc thù. Nó tồn tại nh- một hệ toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học luôn luôn t-ơng tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau. Sự t-ơng tác giữa dạy và học mang tính chất cộng tác trong đó dạy giữ vai trị chủ đạo.

- Hoạt động dạy học là một hoạt động xã hội: dạy học là một hoạt động t-ơng tác giữa ng-ời với ng-ời với xã hội, bao gồm tổ, nhóm, lớp, tập thể s- phạm ... thông qua các hoạt động dạy và học chính khóa và ngoại

23

khóa trong và ngồi nhà tr-ờng. Mục đích của dạy học là do xã hội đặt ra và ng-ời dạy chính là ng-ời đại diện cho xã hội, đ-ợc xã hội phân công nhiệm vụ giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ thông qua việc tổ chức điều khiển chỉ đạo quá trình dạy học trong nhà tr-ờng. Nội dung dạy học trong nhà tr-ờng chính là hệ thống các kinh nghiệm xã hội mà lồi ng-ời đã tích luỹ đ-ợc qua nhiều thế hệ.

- Hoạt động dạy học là sự thống nhất biện chứng của dạy và học, là hoạt động tác động qua lại giữa ng-ời dạy và ng-ời học nhằm giúp cho ng-ời học lĩnh hội đ-ợc những tri thức khoa học, kỹ năng hoạt động nhận thức và thực tiễn, phát triển các năng lực hoạt động sáng tạo trên cơ sở đó hình thành thế giới quan và các phẩm chất nhân cách của ng-ời học theo mục đích giáo dục.

Hoạt động dạy học là hoạt động mà trong đó d-ới sự tổ chức, điều khiển, lãnh đạo của ng-ời dạy làm cho ng-ời học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức – học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học đặt ra. Trong quá trình dạy nhà giáo đóng vai trị lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của ng-ời học để giúp họ tự khám phá tri thức, tích luỹ tri thức biến thành khả năng thực tiễn của mình. Ngồi ra nhà giáo cũng có chức năng truyền thụ tri thức rút ngắn thời gian người học phải mò mẫm … Nhà giáo phải suy nghĩ để giúp ng-ời học sử dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có của mình, những tri thức mà họ thu thập đ-ợc qua các ph-ơng tiện thông tin đại chúng qua cuộc sống để tạo nên sự hiểu biết của mình.

Phối hợp với hoạt động đó của nhà giáo, ng-ời học tự giác, tích cực chủ động, tự tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức – học tập của mình nhằm nắm tri thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt năng lực t- duy sáng tạo, hình thành cơ sở thế giới quan khoa học và những phẩm chất tốt đẹp của con ng-ời mới.

24

Quản lý hoạt động dạy học

Để hoạt động dạy học đạt đ-ợc mục tiêu đặt ra. Một trong nhũng nội dung quan trọng không thể thiếu đó là quản lý hoạt động dạy học. Quản lý

hoạt động dạy học đ-ợc hiểu là một hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm làm cho quá trình dạy học vận hành theo đ-ờng lối của Đảng, Nhà n-ớc, thực hiện đ-ợc những yêu cầu của nền giáo dục xã hội trong việc đào tạo con ng-ời theo mẫu ng-ời của thời đại, tập trung vào hoạt động dạy học và giáo dục đ-a hệ vận động từ trạng thái ban đầu đến mục tiêu xác định.

Quản lý hoạt động dạy học trong nhà tr-ờng là quản lý hoạt động dạy của thầy và và quản lý hoạt động học của trò.

Quản lý hoạt động dạy của thầy là quản lý toàn bộ việc giảng dạy, giáo dục của nhà giáo, quản lý việc thực hiện ch-ơng trình, quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của ng-ời dạy; quản lý việc thực hiện qui chế giảng dạy, quản lý việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của người dạy …

Quản lý hoạt động học của trò là quản lý học tập và rèn luyện của trò theo nội dung giáo dục toàn diện nhằm thực hiện mục tiêu và đ-ờng lối giáo dục của Đảng; quản lý việc giáo dục ph-ơng pháp học tập cho trò, quản lý nền nếp, thái độ học tập của trò; quản lý việc học tập, vui chơi giải trí; phối hợp với các lực l-ợng trong hoạt động học.

Đối t-ợng của quản lý hoạt động dạy học đ-ợc coi nh- một hệ thống

xã hội bao gồm bốn thành tố:

- Tư tưởng (quan điểm, chủ trương, chính sách, chế độ … - Con ng-ời (nhà giáo và ng-ời học)

- Q trình hay cơng việc (việc dạy, việc học)

- Vật chất (phòng học, trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu ..)

Mục tiêu của quản lý hoạt động dạy học:

Mục tiêu quản lý hoạt động dạy học là chất l-ợng dạy học toàn diện cho ng-ời học với các tiêu chuẩn về chính trị, t- t-ởng, đạo đức, văn hóa,

25

khoa học kỹ thuật, thể chất đ-ợc quy định trong mục tiêu giáo dục. Một cách chung nhất, mục tiêu quản lý hoạt động dạy học nhằm:

- Bảo đảm thực hiện các mục tiêu, kế hoạch đào tạo, nội dung ch-ơng trình giảng dạy theo đúng tiến độ, thời gian quy định.

-- Bảo đảm hoạt động dạy học đạt chất l-ợng, hiệu quả cao.

Nội dung quản lý hoạt động dạy học: Quản lý hoạt động dạy học bao

gồm các vần đề sau:

- Quản lý mục tiêu, nội dung và ch-ơng trình đào tạo.

- Quản lý hoạt động dạy của ng-ời dạy và hoạt động học của ng-ời học.

- Quản lý chất l-ợng dạy học. - Quản lý kiểm tra, đánh giá.

- Quản lý các hoạt động giáo dục ngoài lớp, ngoài nhà tr-ờng.

* Quản lý mục tiêu, kế hoạch và ch-ơng trình giảng dạy: (Th-ờng nói

ngắn gọn là Quản lý mục tiêu, nội dung đào tạo) là quản lý hoạt động dạy của ng-ời thầy sao cho kế hoạch và ch-ơng trình giảng dạy đ-ợc thực hiện đúng nội dung, thời gian và quán triệt đ-ợc yêu cầu của mục tiêu đào tạo.

* Quản lý hoạt động dạy của ng-ời dạy:

Quản lý hoạt động dạy của nhà giáo thực chất là quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy- giáo dục của đội ngũ nhà giáo và của từng cá nhân ng-ời dạy.

Quản lý hoạt động giảng dạy của nhà giáo với các nhiệm vụ và nội dung chủ yếu sau:

- Theo dõi đôn đốc thực hiện, đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy – giáo dục của toàn thể nhà giáo và của từng cá nhân ng-ời dạy.

- Theo dõi, chỉ đạo thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện việc tự học, tự bồi d-ỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và s- phạm của đội ngũ nhà giáo và của từng cá nhân ng-ời dạy.

26

- Nắm được các mặt mạnh, mặt yếu, ưu, khuyết điểm … đánh giá đ-ợc sự tiến bộ về các mặt chính, tu t-ởng, phẩm chất đạo đức của từng cá nhân ng-ời dạy.

* Quản lý hoạt động học của ng-ời học:

Quản lý hoạt động học của ng-ời học là quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, rèn luyện của ng-ời học trong quá trình đào tạo.

Quản lý hoạt động học của ng-ời học bao gồm các nhiệm vụ và nội dung sau:

- Theo dõi, tìm hiểu để nắm đ-ợc những biểu hiện tích cực và tiêu cực trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập rèn luyện cũng nh- những biến đổi nhân cách của ng-ời học nói chung và của từng cá nhân ng-ời học nói riêng.

- Theo dõi, thúc đẩy, khuyến khích ng-ời học phát huy những yếu tố tích cực, khắc phục các yếu tố tiêu cực, phấn đấu v-ơn lên đạt kết quả học tập, rèn luyện ngày càng cao …

* Quản lý nền nếp dạy – học: Là quản lý việc chấp hành các quy định

(Quy chế, nội quy, quy định, điều lệ …) về hoạt động giảng dạy của nhà giáo và hoạt động học tập của ng-ời học đảm bảo cho các hoạt động đó đ-ợc tiến hành có nền nếp, ổn định, có kỷ c-ơng, nghiêm chỉnh, tự giác, có hiệu suất và chất l-ợng cao.

- Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, ch-ơng trình dạy – học theo thời khoá biểu và các quy định hiện hành về dạy – học.

- Theo dõi, chỉ đạo việc hoàn thiện các quy định về hồ sơ, sổ sách, giấy tờ chuyên môn nghiệp vụ.

- Tổ chức, chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn và công tác khác.

* Quản lý việc kiểm tra đánh giá:

27

Trong quá trình đào tạo, việc kiểm tra đánh giá là một khâu cơ bản, là nhiệm vụ th-ờng xuyên, là yếu tố thúc đẩy sự rèn luyện phấn đấu của ng-ời dạy và ng-ời học. Nó giữ vai trò quyết định tới chất l-ợng đào tạo.

Mục đích quản lý khâu kiểm tra, đánh giá là xác định mức độ hoạt động dạy của nhà giáo và hoạt động học của ng-ời học, là cơ sở pháp lý cho công tác thi đua khen th-ởng, cho việc cấp chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp để ng-ời học có đủ t- cách xin việc, hành nghề hoặc học tiếp lên một trình độ cao hơn.

* Quản lý chất l-ợng dạy học là phát hiện kịp thời các nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu kém, đề ra và tổ chức thực hiện các biện pháp khắc phục những yếu kém nhằm đảm bảo đ-ợc chất l-ợng theo mục tiêu đề ra.

* Ngoài ra cần phải quan tâm đến công tác quản lý các hoạt động ngoài lớp, ngoài nhà tr-ờng và quản lý điều phối các hoạt động của các tổ chức s- phạm trong nhà tr-ờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học của trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp i trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 33)