Hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh trong các TTGDTX

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học mô hình hóa trong môi trường tích hợp phần mềm casyopée (Trang 28 - 29)

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ về mối quan hệ giữa các biện pháp

1.3. Đặc trƣng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung tâm giáo

1.3.3. Hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh trong các TTGDTX

Giáo dục đạo đức là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể, nó được tiến hành với những hình thức tổ chức (con đường và phương thức) cụ thể dưới đây.

(1) GDĐĐ thông qua việc dạy các mơn học trong chương trình

Qua các môn học làm cho học sinh chiếm lĩnh được một cách có hệ thống những khái niệm đạo đức, những nhận thức khoa học, hình thành ý thức đạo đức, thực hành, rèn luyện đạo đức trong đời sống hàng ngày để hình thành và củng cố những kỹ năng, chuẩn mực đạo đức, hướng dẫn hành vi đạo đức trong cuộc sống giữa người với người.

Tóm lại, thơng qua hoạt động học tập, học sinh có những tiếp thu giá trị

mà cịn góp phần sáng tạo ra các giá trị mới. Từ việc tiếp thu tri thức các môn học học viên có những quan niệm đúng về tự nhiên, xã hội và bản thân, hình thành một nhân sinh quan, một thế giới quan khoa học. Đó là cốt lõi của nhân cách mà nhờ đó học viên biết cách ứng xử, cách quan hệ với mọi người. Từ đó học viên có hành vi đạo đức đúng đắn.

(2) GDĐĐ thông qua lao động

Thông qua con đường này, giáo dục cho học sinh có nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa nghĩa vụ và quyền lợi, giữa lao động trí óc và lao động chân tay; qua đó giáo dục lịng u lao động, sự trân trọng với các thành quả lao động của cá nhân, của cộng đồng và xã hội.

Qua lao động các em sẽ thu được những kinh nghiệm đồn kết giúp đỡ lẫn nhau. Thói quen phục tùng những lợi ích của tập thể. Đặc biệt lao động gắn liền với học tập là một trong những nguyên lý giáo dục của chúng ta hiện nay.

(3) GDĐĐ thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp

Các hoạt động ngoài giờ lên lớp như sinh hoạt Đồn và các hoạt động văn nghệ, văn hố, thể thao, các buổi ngoại khoá về các hoạt động xã hội, bảo vệ mơi trường, góp phần chống các tệ nạn xã hội, các chủ đề uống nước nhớ

nguồn, tìm hiểu truyền thống dân tộc.

(4) Giáo dục đạo đức bằng hình thức tự tu dưỡng, tự rèn luyện hồn thiện mình

Đây là nhân tố quyết định trực tiếp đến trình độ đạo đức của mỗi học sinh. Sự phát triển đạo đức địi hỏi có sự tác động bên ngồi và những động lực bên trong. Đó chính là giáo dục và tự giáo dục. Tự giáo dục cũng mang yếu tố quyết định đến việc rèn luyện đạo đức.

(5) GDĐĐ thông qua sự gương mẫu của người thầy

Người thầy luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Nhân cách của người thầy có một ảnh hưởng rất lớn đến q trình giáo dục đào tạo cho học sinh. Lứa tuổi này các em có u cầu thầy cơ giáo phải có phẩm chất cao. Các em hiểu rõ mặt yếu của giáo viên, biết nhận xét đánh giá từng thầy cô, các em có xu hướng cảm phục những giáo viên giỏi, có phẩm chất cao quý và ln tự hào ln về các giáo viên đó. Các em sẵn sàng làm theo sự hướng dẫn của họ và họ - những người thầy giáo cao quý đó thực sự là tấm gương sáng cho học viên noi theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học mô hình hóa trong môi trường tích hợp phần mềm casyopée (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)