Biện
pháp
Rất khả
thi Khả thi khả thi Không Ý kiến
khác Y Thứ bậc SL % SL % SL % SL % Bp 1 102 87,2 11 9,4 4 3,4 0 0 332 2,84 1 Bp 2 96 82,1 13 11,1 4 3,4 4 3,4 318 2,72 2 Bp 3 93 79,5 15 12,8 6 5,1 3 2,6 315 2,69 3 Bp 4 88 75,2 17 14,5 9 7,7 3 2,6 307 2,62 4 Bp 5 81 69,2 24 20,6 6 5,1 6 5,1 297 2,54 5 Bp 6 73 62,4 19 16,3 15 12,8 10 8,5 272 2,32 6
(Nguồn: Xử lí phiếu điều tra năm 2013)
Biểu đồ 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất ở bảng 3.2 cho thấy tất cả các biện pháp đề xuất đều có tính khả thi cao.
Trong đó:
- Chiếm tỉ lệ cao nhất: Biện pháp 1(87,2) - Chiếm tỉ lệ thấp nhất: Biện pháp 6(62,4)
Điều này có thể khẳng định rằng các biện pháp trên là hồn tồn có thể áp dụng trong điều kiện hiện nay ở trung tâm và hoàn phù hợp với đội ngũ cán bộ quản lý trong q trình làm cơng tác quản lý hoạt động GDĐĐ.
87.2 82.1 79.5 75.2 69.2 62.4 9.4 11.1 12.8 14.5 20.6 16.3 3.4 3.4 5.1 7.7 5.1 12.8 0 3.4 2.6 2.6 8.5 5.1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6
Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Biện pháp Tinh cần thiêt Tinh khả thi Hiệu
X Thứ bậc Của X Y Thứ bậc Của Y D D2 Bp 1 2,85 1 2,84 1 0 0 Bp 2 2,68 3 2,72 2 1 1 Bp 3 2,74 2 2,69 3 -1 1 Bp 4 2,59 5 2,62 4 1 1 Bp 5 2,61 4 2,54 5 -1 1 Bp 6 2,46 6 2,32 6 0 0 Điểm TB chung 2,66 2,62
Mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý HĐGD cho học sinh, với X (Cần thiết) = 2,66 và X (Khả thi) = 2,62
2 2 2 6 6.4 1 1 0,89 ( 1) 6(6 1) D r N N
Tóm lại, từ kết quả kiểm chứng tôi rút ra kết luận:
Những biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh mà tôi đề xuất đã được đa số CBQL, GV tham gia trưng cầu ý kiến tán thành và cho rằng cần thiết và có thể thực hiện được.
Việc thực hiện các biện pháp trên một cách có hệ thống và đồng bộ sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực trong cơng tác quản lý GDĐĐ, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục của Trung tâm.
Kết luận chƣơng 3
Trong chương này tơi đã trình bày một số nguyên tắc xây dựng và thực hiện các biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội, các biện pháp quản lý tăng cường GDĐĐ cho học sinh. Mỗi biện pháp đều được tơi phân tích và nêu rõ mục tiêu, nội dung, cách thực hiện.
Các biện pháp được thiết kế nhằm tác động vào tất cả các khâu của quá trình quản lý và các chủ thể tham gia quá trình này, tác động vào tất cả các
thành tố của quá trình GDĐĐ cho học sinh nhờ đó sẽ tạo nên tác động tổng hợp và đồng bộ đến công tác quản lý GDĐĐ của Trung tâm. Vì vậy, tơi cho rằng các biện pháp phải thực hiện đầy đủ trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Kết quả kiểm chứng cho thấy, các biện pháp của đề tài xây dựng là có tính cần thiết và có tính khả thi.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu của luận văn, chúng tôi rút ra một số kết luận tổng quát sau đây:
1.1. Đạo đức là một hình thái của ý thức xã hội đặc biệt, có vai trị cực kỳ quan trong trong đời sống xã hội. Đạo đức được hình thành trong quá trình giáo dục và tự giáo dục. GDĐĐ là một bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo dục trong nhà trường XHCN. Trong q trình đó muốn cơng tác GDĐĐ đạt hiệu quả phải tăng cường quản lý và phải quản lý có hiệu quả công tác này trong mọi điều kiện để đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh trong đó có học sinh của các TTGDTX.
1.2. Quản lý hoạt hoạt động GDĐĐ cho học sinh là quá trình tác động có định hướng của chủ thể quản lý lên các thành tố tham gia quá trình quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu GDĐĐ.
1.3. GDĐĐ cho học sinh tại trung tâm TDTX Sơn Tây đã có những kết quả đáng ghi nhận: Đa số học sinh có đạo đức tốt, có ý thức học tập và tu dưỡng, có ý chí khắc phục mọi khó khăn để thực hiện tốt các quy định của trường lớp, tích cực tham gia các hoạt động đồn thể, biết đồng cảm thương yêu lẫn nhau, kính trọng thầy giáo, cơ giáo, cán bộ quản lý, nhân viên của trung tâm.
1.4 Hoạt động GDĐĐ ở trung tâm GDTX Sơn Tây còn một số hạn chế như:
Một số học sinh có những biểu hiện sai phạm về đạo đức và số lượng đó có xu hướng gia tăng làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của trung tâm. Đa số các giáo viên đều trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động GDĐĐ cho học sinh, chưa tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về cơng tác GDĐĐ. Nội dung GDĐĐ cịn nghèo nàn, thiếu hấp dẫn chưa thu hút được học viên tích cực tham gia. Sự phối kết hợp giáo dục chưa chặt chẽ, chưa thực sự phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng giáo dục trong và
ngồi trung tâm. Việc kiểm tra đơn đốc chưa thường xuyên. Công tác thi đua khen thưởng cịn ít, chưa động viên khuyến khích CBGV-HS.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn tôi đã đề xuất 6 biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh tại TTGDTX Sơn Tây là:
(1) Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về GDĐĐ cho học sinh. (2) Tổ chức cụ thể hóa các chuẩn mực đạo đức của học sinh TTGDTX trong
giai đoạn hiện nay.
(3) Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức GDĐĐ cho HS.
(4) Tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cộng đồng, địa phương
cho học sinh.
(5) Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngồi Trung tâm, tạo mơi trường
thuận lợi GDĐĐ cho học sinh.
(6) Nâng cao năng lực quản lí GDĐĐ cho cán bộ quản lí của Trung tâm.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp trên đều cần thiết, và có tính khả thi.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội
Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết về GDĐĐ và quản lý GDĐĐ.
Phân công rõ trách nhiệm của từng thành viên phù hợp với năng lực sở trường của họ.
Cải tiến phương pháp hoạt động GDĐĐ cho phù hợp với điều kiện thực tế. Đầu tư và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, kinh phí, con người đảm bảo cho hoạt động GDĐĐ học sinh.
2.2. Đối với Sở GD&ĐT
Có kế hoạch chỉ đạo cơng tác giáo dục đạo đứ c trong các nhà trường, các trung tâm GDTX.
Coi trọng việc bồi dưỡng, nâng cao nhận thức và nghiệp vụ cho CBQL, giáo viên hàng năm đối với giáo dục đạo đức cho học sinh. Tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học cho các trung tâm GDTX.
2.3. Đối với Bộ GD&ĐT
Nên biên soạn và phát hành nhiều tài liệu sách giúp các lực lượng tham gia GDĐĐ và quản lý GDĐĐ học sinh trong và ngoài nhà trường nhằm giúp họ hiểu biết đúng đắn, có nội dung thiết thực nhằm đạt mục đích chung trong việc giáo dục thanh, thiếu niên hiện nay.
Nên đầu tư kinh phí cho những hoạt động ngoài giờ lên lớp của các nhà trường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Al.Côchetôp (1995), Những vấn đề lý luận đạo đức – NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. APPEAL (1993), - Văn phòng UNESCO khu vực Châu Á – TBD, GDTX - Chính sách và phương hướng - Tài liệu tập huấn về Giáo dục thường xuyên
3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán
bộ quản lý Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hố giáo dục, Trường
Cán bộ Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội.
5. Đặng Quốc Bảo (2008), Học để làm người, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục
và Đào tạo, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Bình (1999) (tổng chủ biên), Khoa học tổ chức và quản lý - Một
số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản
lý, NXB Thống kê, Hà Nội
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000) QĐ số 01/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc ban hành quy chế tổ chức, hoạt động của Trung tâm GDTX.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Các văn bản pháp quy về giáo dục đào tạo quyển 2, NXB Giáo dục Hà Nội.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010,
NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Điều lệ nhà trường THPT, NXB Giáo dục,
Hà Nội 1990.
11. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Trường
Cán bộ quản lý GD & ĐT và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”, Hà Nội.
12. Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề về đạo đức, Bộ Giáo dục và đào
tạo -Vụ giáo viên.
13. Phạm Khắc Chương (1994), Giáo dục gia đình – NXB Giáo dục, Hà Nội.
14. Phạm Khắc Chương – Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học – NXB Giáo dục.
15. Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương - Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đào Ngọc Dung (1998) Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu nhi
tại cộng đồng – NXB Thanh niên, Hà Nội.
17. Đảng cộng sản Việt Nam (1996) – Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 8 – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng cộng sản Việt Nam (1997) - Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCH TW khố
8 – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần
thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Công Giáp (1996), Giáo dục thường xuyên - hiện trạng và xu hướng
phát triển, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.
21. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
22. Đặng Vũ Hoạt (1992), Đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo
dục đạo đức của học sinh. Tập san nghiên cứu giáo dục số 8/1992. 23. Hồ Chí Minh (1976)về đạo đức cách mạng – NXB Sự thật, Hà Nội.
24. Lê văn Hồng (2007) (chủ biên) Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm,
Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
25. Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2000): Giáo trình đạo đức học,
NXB Chính trị quốc gia.
26. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực
tiễn - NXB Giáo dục, Hà Nội.
27. Đặng Bá Lãm (2005): Quản lý Nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn –
NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội
28. Phan Huy Lê (1994 – 1996), Các giá trị truyền thống và con người Việt nam
hiện nay, (KX07-02), Hà Nội.
29. Nguyễn Văn Lê (1988), Đạo đức và lãnh đạo. NXB Giáo dục, Hà Nội.
30. Hồ Chí Minh (1998), Những lời Bác Hồ dạy thanh thiếu niên và học sinh,
NXB Thanh niên Hà Nội -.
31. Hồ Chí Minh (2004), Về giáo dục thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội.
32. Nhà xuất bản Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam - Hà Nội.
33. Hà Thế Ngữ - Bùi Đức Thiệp (1981): Các Mác – Ăng Ghen – Lê Nin bàn về
34. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo
dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục.
35. Quốc Hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp Nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) - NXB Chính trị quốc gia - 2005.
36. Quốc hội Nược Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục:
2005) – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
37. Trần Đăng Sinh (chủ biên) - Nguyễn thị Thọ (Đồng chủ biên) (2008), Giáo trình Đạo đức học, NXB Đại học Sư phạm.
38. Nguyễn Thế Thắng (2002), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, NXB Lao động.
39. Hà Nhật Thăng (chủ biên), (2001) Phương pháp công tác của Người giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHU LUC 1 Phiếu trƣng cầu ý kiến
(Dành cho học sinh)
Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý tốt hơn việc giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho học sinh TTGDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục, em vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây:
Câu 1: Những phẩm đạo đức nào dưới đây em cho là quan trọng để GDĐĐ
cho học sinh? (Đánh dấu x vào ô tương ứng). Động cơ học tập đúng đắn.
Tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện. Tôn trọng mọi người.
ý thức tổ chức kỷ luật trong sinh hoạt. Lập trường chính trị.
Ý thức giữ gìn xây dựng mơi trường xanh sạch đẹp. Tôn trọng pháp luật.
Đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ người khác, bạn bè. Lòng khoan dung độ lượng.
Tiết kiệm bảo vệ của công. Khiêm tốn, khả năng kiềm chế. Lòng dũng cảm.
Lễ phép với người
nhiều cho học sinh? (Đánh dấu x vào ô tương ứng). Động cơ học tập đúng đắn.
Tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện. Tôn trọng mọi người.
Ý thức tổ chức kỷ luật trong sinh hoạt. Lập trường chính trị.
Xây dựng môi trường xanh sạch đẹp. Tôn trọng pháp luật.
Đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ người khác, bạn bè. Lòng khoan dung độ lượng.
Tiết kiệm bảo vệ của công. Khiêm tốn, khả năng kiềm chế. Lòng dũng cảm.
Lễ phép với mọi người
Câu 3: Trung tâm đã giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho học sinh thơng qua những hình thức nào? (Đánh dấu x vào những ô tương ứng).
Giáo dục đạo đức thông qua môn học. Sinh hoạt lớp, đoàn thể.
Hoạt động thể dục thể thao. Hoạt động văn hoá, văn nghệ. Hoạt động xã hội, từ thiện.
Từ rèn luyện, tu dưỡng, tự giáo dục.
Hoạt động giáo dục truyền thống thông qua các chủ điểm. Hoạt động phịng chống tệ nạn xã hội lao động cơng ích.
Câu 4: Theo em, những yếu tố chủ yếu nào sau đây ảnh hưởng đến việc GDĐĐ cho học sinh? (Đánh dấu x vào ô tương ứng)
Sự kết hợp giáo dục giữa trung tâm, gia đinh và xã hội. Quản lý GD của gia đình.
Quản lý của xã hội.
Nội dung giáo dục đạo đức. Đời sống vật chất.
Biến đổi tâm sinh lý. Sự quan tâm của GVCN.
Tính tích cực của học sinh trong việc tự rèn luyên. ảnh hưởng của bạn bè.
Phim ảnh báo chí.
Vai trò tự quản của học sinh. Dư luận tập thể.
Kiểm tra đánh giá khen thưởng kỷ luật. Các hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp.
Câu 5: Theo em để đổi mới hoàn thiện việc GDĐĐ cho học sinh Trung tâm
cần phải làm gì?
1. Về Nội dung GDĐĐ
………………………………………………………………………….. 2. Hình thức GDĐĐ
………………………………………………………………………….. 3. Về điều kiện, kinh phí tổ chức GDĐĐ
4. Quản lý GDĐĐ
………………………………………………………………………….. - Ban Giám đốc:
- Giáo viên chủ nhiệm: - Giáo viên:
- Tập thể lớp:
- Hội phụ huynh học sinh: - Các tổ chức xã hội: - Bản thân:
Câu 6: Em cho biết đôi điều về bản thân:
Nam Nữ Học sinh lớp:
Xếp loại đạo đức: Tốt Khá Trung bình Yếu
PHỤ LỤC 2 Phiếu trƣng cầu ý kiến
(Dành cho CBQL, giáo viên, BCH-ĐTN, phụ huynh)
Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý tốt hơn việc GDĐĐ cho học sinh Trung tâm, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo, mong