Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học mô hình hóa trong môi trường tích hợp phần mềm casyopée (Trang 51 - 53)

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ về mối quan hệ giữa các biện pháp

2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

2.2.4. Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh

Việc tổ chức GDĐĐ cho học sinh phải được tiến hành thông qua những hoạt động nhất định. Các hoạt động này phải thực sự phong phú thiết thực để lơi cuốn các em.

Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi xây dựng phiếu câu hỏi để khảo sát là “Em hãy vui lòng cho biết Trung tâm đã GDĐĐ cho học sinh thông qua những hoạt động nào?”.

Kết quả khảo sát về các hình thức giáo dục đạo đức được chúng tơi thể hiện tại bảng 2.9

Bảng 2.9. Đánh giá các hình thức GDĐĐ

cho học sinh ở Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội

TT Các hình thức giáo dục HS CBGV %

TB

Thứ bậc

SL % SL %

1 GDĐĐ thông qua các môn học 330 68 33 74 71 2

2 Sinh hoạt lớp, đoàn thể 369 76 33 76 76 1

3 Hoạt động TDTT 175 36 25 56 46 4

4 Hoạt động văn hóa, văn nghệ 175 36 22 51 43,5 5

5 Hoạt động xã hội, từ thiện 126 26 16 36 31 6

6 Tự rèn luyện, tu dưỡng, tự giáo dục 199 41 20 46 43,5 5

7 Hoạt động thơng qua sinh hoạt phê bình

kiểm điểm 78 16 11 26 21 8

8 Hoạt động giáo dục truyền thống thông

qua các chủ điểm 224 46 25 56 51 3

9 Hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội

lao động cơng ích 126 26 14 31 28,5 7

Qua bảng kết quả trên ta thấy việc GDĐĐ cho học sinh thông qua các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đồn do GVCN, cán bộ lớp duy trì hàng tuần được xếp vào bậc 1, vì nó thường xun nhắc nhở, đánh giá trực tiếp việc rèn luyện đạo đức của các em (chiếm 76%). GDĐĐ thông qua việc giảng dạy học tập các môn học được xếp bậc 2 (71%) vì đó là một q trình giáo dục thường xuyên, liên tục, bên bỉ của các thầy cô giáo đối với các em. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo các chủ điểm nhằm giáo dục truyền thống được xếp bậc 3 (51%). Hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ cũng là hình thức GDĐĐ có hiệu quả.

Hình thức GDĐĐ cho học viên ở Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội chủ yếu thơng qua sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đồn, qua giảng dạy các môn học; các hoạt động theo chủ điểm, các hoạt động văn hóa, văn nghệ TDTT. Cịn GDĐĐ thơng qua việc tự giáo dục và giáo dục chính trị, thời sự, các hoạt động mang tính xã hội cịn hạn chế. Đó là một thiếu sót vì chính

thơng qua đó mới giáo dục và hình thành thế giới quan, nhân sinh quan cho các em một cách hiệu quả, giúp các em tiếp cận với thực tiễn để có những nhận thức, hình vi ứng xử đúng trong các mối quan hệ xã hội.

Như vậy muốn GDĐĐ cho học sinh đạt hiệu quả chúng ta cần phải sử dụng kết hợp nhiều hình thức, phải đổi mới các hình thức GDĐĐ nhằm phát huy tính năng động sáng tạo và đặc biệt tạo điều kiện, môi trường cho các em rèn luyện đạo đức.

Ở Trung tâm GDTX Sơn Tây các hình thức GDĐĐ cho học sinh chưa phong phú, thiếu hấp dẫn, mới chỉ áp dụng các hình thức mang tính hành chính, chưa lồng ghép được các hoạt động với nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học mô hình hóa trong môi trường tích hợp phần mềm casyopée (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)