Sơ đồ 3.1 Sơ đồ về mối quan hệ giữa các biện pháp
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và kế thừa
Không đề cao biện pháp này, hạ thấp biện pháp kia, biết kết hợp biện pháp chung với biện pháp mang tính đặc thù. Biện pháp nào cũng có ưu điểm và nhược điểm riêng.
Hệ thống QL, về thực chất là một chỉnh thể bao gồm các bộ phận hợp thành có quan hệ tương tác, gắn bó hữu cơ với nhau: Do đó một biện pháp QL cụ thể không thể cùng một lúc tác động hiệu quả đến tất cả các mối quan hệ trong hệ thống quản lý. Hơn nữa, đối tượng QLGD là con người, mà bản chất của nó lại là sự tổng hịa mối quan hệ xã hội, bởi vậy chỉ có kết hợp các biện pháp QL mới có thể tạo ra sức mạnh tổng hợp làm thay đổi trạng thái QL. Bản chất của quá trình QL của người thủ trưởng trong đơn vị trường học, trong đó tập trung vào việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá việc GDĐĐ của GV; điều hành các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động dạy học trong nhà trường nhằm tạo ra một bước đột phá trong cải tiến PPDH với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học ở đơn vị. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp phải chú ý đến các yếu tố tác động tham gia vào các
biện pháp như đội ngũ GV từ công tác tuyên truyền, giải thích, kết hợp các biện pháp hành chính, quy định trách nhiệm, quyền hạn của GV, CSVC- TBDH. Chỉ khi thực hiện đồng bộ các biện pháp mới phát huy thế mạnh của từng biện pháp trong việc QL thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT.
3.1.2. Nguyên tắc tuân thủ lý luận về giáo dục đạo đức
Đảm bảo tính thực tiễn: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động của con
người, nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của xã hội, làm biến đổi tự nhiên và xã hội. Do đó, thực tiễn là nguồn gốc, động lực, mục tiêu và là tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động của con người. Trong công tác quản lý nói chung, quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh ở Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội nói riêng, quan điểm thực tiễn là luận điểm quan trọng của phương pháp luận, nó yêu cầu hoạt động quản lý phải bám sát quá trình phát triển của thực tiễn đầy biến động. Vì vậy, việc xác lập các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh và tổ chức thực hiện các biện pháp đó cần phải đảm bảo tính thực tiễn. Tính thực tiễn của các biện pháp được thể hiện ở nội dung, cách thức tiến hành, điều kiện thực hiện gắn với thực trạng GDĐĐ cho học sinh và mục tiêu quản lý hoạt động này của đơn vị.
Đảm bảo tính phù hợp: Các biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh ở Trung tâm GDTX Sơn Tây- Thành phố Hà Nội chỉ có thể phát huy tác dụng tốt khi được vận dụng một cách hợp lý. Căn cứ vào mục tiêu đề ra, trong từng thời điểm và điều kiện thực tế về nguồn lực, thực trạng của hoạt động GDĐĐ cho học sinh để xác lập các biện pháp và tổ chức thực hiện ưu tiên đối với từng biện pháp cụ thể sao cho phù hợp. Tính phù hợp cịn thể hiện ở sự cân đối các điều kiện nguồn lực đảm bảo cho nội dung biện pháp được thực hiện. Do vậy, việc xác lập các biện pháp quản lý cần tính đến các điều kiện tương ứng và bám sát mục tiêu để khi vận dụng đảm bảo tính hợp lý, nhằm đảm bảo hiệu quả quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh.
Đảm bảo tính hiệu quả: Hiệu quả của hoạt động quản lý luôn gắn với mục tiêu. Việc xác định mục tiêu rõ ràng là cơ sở để xác lập các biện pháp và
tổ chức hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên, nếu chỉ căn cứ vào mục tiêu cần đạt vẫn chưa thể đảm bảo được tính hiệu quả trong hoạt động. Xét về lý luận, việc đạt được mục tiêu là khẳng định sự thành cơng, nhưng hiệu quản cịn phụ thuộc vào việc tổ chức thực hiện để tiến tới mục tiêu đó. Trong thực tế, sự thành cơng có thể khơng đem lại hiệu quả hoặc hiệu quả thấp. Vì vậy, đi cùng với đảm bảo điều kiện để thành công khi xác định mục tiêu, công tác quản lý cịn địi hỏi tính hiệu quả khi tổ chức thực hiện mục tiêu đó. Tính hiệu quả của các biện pháp quản lý được xác định bởi hai yếu tố cơ bản sau: Thực trạng ban đầu của hoạt động quản lý (tổ chức thực hiện) và sự chuyển biến tích cực của hoạt động này (kết quả). Sự chênh lệch giữa yếu tố kết quả và thực trạng ban đầu của hoạt động quản lý GDĐĐ chính là hiệu quả của hoạt động. Việc xác lập các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ và tổ chức thực hiện các biện pháp đó phải đạt được sự tăng cường hoạt động GDĐĐ cho học sinh, đó chính là hiệu quả của hoạt động quản lý. Mức độ đạt được: Tăng cường hoạt động GDĐĐ chính là thước đo hiệu quả và đồng thời thể hiện tính hiệu quả của việc tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ.
3.1.3. Nguyên tắc phù hợp với điều kiện thực tiễn giáo dục đạo đức của Trung tâm Giáo dục thường xuyên Sơn Tây Trung tâm Giáo dục thường xuyên Sơn Tây
Xuất phát từ kết quả khảo sát và phân tích thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh ở Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội cho thấy rằng đội ngũ cán bộ quản lý đã có nhiều cố gắng. Trong những năm qua để quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh, Trung tâm đã xây dựng được một hệ thống các biện pháp quản lý các nội dung hoạt động GDĐĐ cho học sinh. Trong đó một số biện pháp có hiệu quả cao, mang lại tác động tích cực trong cơng tác quản lý của Trung tâm. Song cũng cịn có nhiều biện pháp hiệu quả cịn thấp, những hạn chế này do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là hạn chế trong công việc tổ chức thực hiện và việc phối kết hợp các biện pháp tác động một cách tồn diện.
học sinh nếu khơng có kế hoạch cụ thể, chi tiết thì khơng thể có những biện pháp quản lý toàn diện các nội dung, các hoạt động một cách tích cực mà thường chỉ là những biện pháp mang nặng tính hành chính. Kinh nghiệm trong quản lý là một yếu tố rất quan trọng của người làm quản lý, nhưng chỉ với kinh nghiệm không chưa đủ, những kinh nghiệm quản lý nếu không vận dụng sáng tạo, linh hoạt mà thực hiện một cách máy móc thì việc áp dụng kinh nghiệm sẽ có hiệu quả thấp, thậm chí cịn ảnh hưởng khơng tốt tới hoạt động GDĐĐ cho