Đánh giá đạo đức học sinh trong các TTGDTX

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học mô hình hóa trong môi trường tích hợp phần mềm casyopée (Trang 29 - 30)

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ về mối quan hệ giữa các biện pháp

1.3. Đặc trƣng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung tâm giáo

1.3.4. Đánh giá đạo đức học sinh trong các TTGDTX

Trên cơ sở mục tiêu GDĐĐ (trong đó có các tiêu chí đánh giá đã định ra từ bước xác định mục tiêu), lựa chọn cách thức so sánh kết quả GDĐĐ và kết quả quản lý GDĐĐ với các mục tiêu đã đề ra (cụ thể là tìm cách so sánh các kết quả giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức theo các tiêu chí đánh giá), sau đó tiến hành thu thập các số liệu bằng các cách thức nêu trên.

Với các kết quả thu được nhờ việc đánh giá, tiến hành nhận định được mặt tốt, chưa tốt và nguyên nhân của nó.

Từ các nhận định trên, ban hành các quyết định quản lý nhằm phát huy các mặt tốt, điều chỉnh các bất cập và xử lý các sai phạm (nếu có) trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch. Kiểm tra đánh giá là chức năng liên quan đến mọi cấp quản lý để đánh giá kết quả hoạt động của hệ thống. Nó thực hiện việc xem xét tình hình thực hiện cơng việc đối chiếu với yêu cầu để có

sự đánh giá đúng đắn.

Việc đánh giá đạo đức học sinh trong Trung tâm GDTX phải được tiến hành thường xuyên và thực hiện dưới nhiều hình thức như việc qua sổ theo dõi tuần, qua các hoạt động của lớp, hoạt động ngoài giờ lên lớp của toàn Trung tâm với các tiêu chí thật cụ thể như nội quy, quy định việc thực các nhiệm vụ cũng như nề nếp của học sinh. Từ những cơ sở trên đây GVCN có thơng tin và những nguồn thơng tin khác từ Đồn TNCS Hồ Chí Minh, giáo viên bộ mơn, Ban cán sự lớp, ... để có cơ sở đánh giá xếp loại học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học mô hình hóa trong môi trường tích hợp phần mềm casyopée (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)