Nguồn ngõn sỏch nhà nước cấp và việc sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp tăng nguồn tài chính cho đào tạo, bồi dưỡng tại học viện hành chính quốc gia (Trang 43 - 53)

2.2.1.1. Cỏc nguồn thu từ ngõn sỏch nhà nước

Nguồn thu kinh phớ nhà nước được hỡnh thành từ huy động tổng sản phẩm quốc dõn để chi cho bộ mỏy nhà nước và cỏc ngành nhằm duy trỡ cỏc hoạt động và phỏt triển đất nước. Nguồn chi cho GD&ĐT cũng chi từ khoản chi từ nguồn NSNN. Trong điều kiện hiện nay mặc dự nền kinh tế cũn nhiều khú khăn, song Đảng và Nhà nước coi GD&ĐT là quốc sỏch hàng đầu, là động lực để phỏt triển kinh tế - xó hội. NSNN luụn ưu tiờn đầu tư cho giỏo dục, nhờ vậy mà ngõn sỏch năm sau luụn cao hơn năm trước.

Học viện HCQG là đơn vị sự nghiệp được thụ hưởng kinh phớ từ NSNN cấp. Hàng năm nguồn kinh phớ được cấp đảm bảo đủ để chi hoạt động thường xuyờn và đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường bao gồm: Kinh phớ đào tạo sau đại học, đại học; kinh phớ đào tạo lại cỏn bộ; kinh phớ nghiờn cứu khoa học, chương trỡnh mục tiờu và kinh phớ dự ỏn. Riờng kinh phớ đào tạo sau đại học, đại học, (loại 14 khoản 09) được cấp theo chỉ tiờu HS - SV cựng với cỏc định mức chi theo quy định của Nhà nước.

Từ năm 2002 đến năm 2006, Học viện đang ở giai đoạn phỏt triển, vỡ vậy nhận được sự chỉ đạo và quan tõm của Chớnh phủ, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chớnh, chỉ tiờu hàng năm tăng nhanh. Do vậy, ngõn sỏch cấp cho đào tạo và cỏc nhiệm vụ khỏc của Học viện được tăng tỉ lệ thuận với sự gia tăng ngõn sỏch cho GD&ĐT, thể hiện ở biểu đồ 2:

0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 2002 2003 2004 2005 2006 Ngân sách cấp HĐ sự nghiệp KP NCKH KP ĐT lại KP CTMT KP dự án

Biểu đồ 2: Cỏc nguồn thu từ NSNN cấp (Đơn vị tớnh: triệu đồng)

Từ sự phõn tớch nguồn kinh phớ được cấp hàng năm ta thấy: Nguồn kinh phớ cấp trờn cấp năm sau luụn cao hơn năm trước và kinh phớ hoạt động đào tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất vỡ đõy là nhiệm vụ cơ bản nhất của Học viện. Nguồn kinh phớ này được cấp theo định mức cho học sinh - sinh viờn cú ngõn sỏch theo chỉ tiờu đó được Bộ Giỏo dục - Đào tạo xột duyệt và phõn bổ hàng năm. Ngoài nguồn kinh phớ chi hoạt động sự nghiệp, Chớnh phủ đó ưu tiờn đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho Học viện thụng qua nguồn vốn chương trỡnh mục tiờu và đầu tư xõy dựng cơ bản từ cỏc dự ỏn tài trợ. Nhờ đú mà trong 5 năm gần đõy Học viện đó xõy dựng được 01 tồ nhà 11 tầng làm phũng học và thư viện điện tử; khởi cụng xõy dựng 01 toà nhà 9 tầng cho phũng làm việc và phũng học nhiều cụng cũng như cỏc cụng trỡnh phụ trợ khỏc như sõn, vườn, cõy cảnh, tường bao quanh.

Nguồn ngõn sỏch cấp cho hoạt động sự nghiệp, chủ yếu để chi thường xuyờn cho cỏc khoản: Tiền lương, phụ cấp lương, tiền thưởng cỏc khoản đúng gúp và chi hoạt động chuyờn mụn giảng dạy; chi học bổng và trợ cấp xó hội. Đối tượng được hưởng là cỏn bộ - giảng viờn, sinh viờn của Học viện.

Nguồn kinh phớ cũn dựng để thanh toỏn cỏc hoạt động dịch vụ như: Cụng tỏc phớ, điện, nước, xăng xe, điện thoại, văn phũng phẩm, sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ thường xuyờn và mua sắm tài sản cố định. Nhỡn chung nguồn kinh phớ do NSNN cấp đó giỳp Học viện đảm bảo được nhu cầu chi tiờu cho hoạt động sự nghiệp ở mức độ tối thiểu, song so với quy mụ đào tạo thỡ vẫn chưa đỏp ứng nhu cầu. Dự sao trong tỡnh hỡnh kinh tế đất nước ta cũn nhiều khú khăn, nhưng Đảng và Chớnh phủ cũng đó rất quan tõm đến GD&ĐT và cũng phải thừa nhận rằng đõy cũng chớnh là sự quan tõm đặc biệt của Bộ Nội vụ đối với HVHC.

Kinh phớ đào tạo tăng hàng năm do tăng quy mụ, đồng thời định mức đầu tư cho SV cũng tăng từ 3,7 triệu lờn 5,8 triệu trờn một sinh viờn. Tuy nhiờn, ngõn sỏch hàng năm chỉ đỏp ứng từ 75 đến 80% so với yờu cầu chi cần thiết; điều này dẫn đến phải huy động cỏc nguồn thu ngoài ngõn sỏch nhằm bự lại khoản thiếu hụt cho kinh phớ đào tạo. Nếu xột về số tuyệt đối thỡ nguồn kinh phớ được cấp hàng năm liờn tục tăng, nhưng xột về số tương đối lại giảm so với nguồn thu ngoài ngõn sỏch (xem số liệu được nờu ở phần nguồn thu ngoài NSNN, mục 2.2.2) là do nguyờn nhõn: kinh phớ ngõn sỏch cấp cú tăng nhưng tăng chậm hơn tốc độ tăng nguồn thu ngoài NSNN.

Năm 2002 số học viờn và sinh viờn là 526 em, nguồn kinh phớ được cấp là 852 triệu đồng đến năm 2006 số lượng HV - SV là 937 em, nguồn kinh phớ được cấp là 1.517 triệu đồng. Như vậy, trong 5 năm số lượng học sinh - sinh viờn tăng 65%, nguồn NSNN cấp tăng cao hơn một ớt - gần 70%.

Ngoài nguồn kinh phớ đào tạo theo chỉ tiờu hàng năm, Học viện cũn được NSNN cấp kinh phớ đào tạo lại phục vụ cho cỏn bộ trong ngành nõng cao kiến thức, kỹ năng và bồi dưỡng cỏn bộ cho đất nước theo cỏc ngạch chuyờn viờn, chuyờn viờn chớnh và chuyờn viờn cao cấp; kinh phớ phục vụ nghiờn cứu khoa học... Nguồn kinh phớ này được cấp theo nhiệm vụ và chỉ

tiờu cụ thể hàng năm. Riờng đối với nguồn kinh phớ chương trỡnh mục tiờu, trong những năm qua NSNN đó chỳ trọng đầu tư tăng cường cơ sở vật chất; sửa chữa lớn tài sản cố định; mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập như mỏy vi tớnh, mỏy chiếu projecter, mic khụng dõy, bục, bảng, bàn ghế học sinh... nhằm phục vụ việc đổi mới phương phỏp dạy học.

Ngoài cỏc chương trỡnh mục tiờu trờn, trong 5 năm gần đõy Học viện đó quan hệ với cỏc tổ chức quốc tế và trường đại học nước ngoài (Canada, Philipin, CHLB Đức... ) để đào tạo cao học, nghiờn cứu sinh và mở cỏc lớp bồi dưỡng nõng cao kiến thức về cụng tỏc xó hội. Bởi vậy, hàng năm Học viện được cỏc tổ chức Quốc tế tài trợ nguồn kinh phớ hoạt động phục vụ cụng tỏc đào tạo này.

2.2.1.2. Sử dụng cỏc nguồn thu từ ngõn sỏch nhà nước cấp

Nội dung sử dụng nguồn NSNN cấp cho đào tạo chủ yếu tập trung vào cỏc khoản chi thường xuyờn, trực tiếp gắn với cụng tỏc tổ chức quỏ trỡnh giảng dạy, học tập theo quy chế chuyờn mụn hiện hành.

Cỏc khoản chi thường xuyờn trong ngõn sỏch đào tạo hàng năm được phõn bổ chi tiờu theo cơ cấu, nội dung chi như sau:

Nhúm 1 - Cỏc khoản chi cho con người

Cỏc khoản chi cho con người bao gồm: Tiền lương, phụ cấp lương, tiền cụng, tiền thưởng, phỳc lợi tập thể và cỏc khoản đúng gúp như bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, kinh phớ cụng đoàn (từ mục 100 đến mục 108). Nhúm này chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cỏc khoản chi:

Năm 2002 chi 7.922.232 nghỡn đồng chiếm tỷ lệ 40% tổng số kinh phớ Năm 2003 chi 10.699.021 nghỡn đồng chiếm tỷ lệ 45% tổng số kinh phớ

Năm 2004 chi 11.035.592 nghỡn đồng chiếm tỷ lệ 44% tổng số kinh phớ

Năm 2005 chi 13.839.562 nghỡn đồng chiếm tỷ lệ 46% tổng số kinh phớ

Sau đõy là tỡnh hỡnh sử dụng kinh phớ đào tạo của Học viện trong 4 năm gần đõy: Bảng 1: Tỡnh hỡnh sử dụng nguồn kinh phớ NS nhà nƣớc cấp; 2003 - 2006 Đơn vị: nghỡn đồng Mục 2003 2004 2005 2006 100 Tiền lương 2.720.983 3.481.816 4.746.779 5.947.582 102 Phụ cấp lương 1.132.234 1.394.561 1.225.688 2.512.026 103 Học bổng 961.542 1.366.277 1.326.924 1.405.860 104 Tiền thưởng 812.878 1.116.680 912.954 801.606 105 Phỳc lợi tập thể 651.238 958.210 717.532 715.327 106 Cỏc khoản đúng gúp 1.033.545 1.438.645 1.468.248 1.825.984 108 Cỏc khoản TT cỏ nhõn 609.812 942.832 637.467 631.177 109 Dịch vụ cụng cộng 251.003 315.677 352.491 414.168 110 Vật tư văn phũng 235.589 286.952 278.808 442.663 111 Thụng tin liờn lạc 109.841 133.043 131.766 163.089 112 Hội nghị 45.799 47.272 59.760 82.651 113 Cụng tỏc phớ 389.640 451.156 465.667 596.178 114 Chi phớ thuờ mướn 575.361 629.429 637.915 663.794 117 Sửa chữa thường xuyờn 676.886 1.031.226 1.014.569 1.145.412 118 Sửa chữa lớn tài sản 376.483 597.643 601.420 582.774 119 Nghiệp vụ chuyờn mụn 1.875.053 2.573.634 2.576.821 3.110.966

134 Chi khỏc 513.371 371.657 460.723 398.163

144 Mua tài sản vụ hỡnh 546.220 451.232 571.426 529.245 145 Mua sắm tài sản 6.009.250 6.083.806 6.602.230 7.913.781

Cộng 19.526.728 23.671.749 24.789.187 29.882.446

Để quản lý chặt chẽ kinh phớ thuộc nhúm 1, khi lập kế hoạch quỹ lương cho cả năm phải dựa trờn chỉ tiờu biờn chế được giao, cỏc khoản phụ cấp và dự kiến tăng, giảm quỹ lương trong năm. Quỹ học bổng phải lập kế hoạch chi, trờn cơ sở chỉ tiờu tuyển sinh được giao hàng năm để trớch 14% tổng cỏc mục chi ngõn sỏch sau khi đó trừ mục 118 và 145 (sửa chữa và mua sắm tài sản). Khõu cấp phỏt lương phải căn cứ vào bảng chấm cụng của từng đơn vị trong toàn trường, đồng thời phải trớch đủ cỏc khoản đúng gúp như bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, kinh phớ cụng đoàn theo quy định hiện hành. Thời gian chi trả lương cỏn bộ - giảng viờn núi chung rất kịp thời và thường chi vào từ ngày 5 và ngày 20 hàng thỏng, hầu như chưa cú tỡnh trạng chậm lương của cỏn bộ xảy ra.

Nhúm II - Chi nghiệp vụ chuyờn mụn

Chi nghiệp vụ chuyờn mụn (bao gồm cỏc mục: Từ mục109 đến 119 trừ mục 118) đõy là những khoản chi như tiền điện, nước, xăng dầu, vệ sinh mụi trường, cụng tỏc phớ, hội nghị, thanh toỏn giờ giảng, tiền đi lại, quản lý và hỗ trợ đào tạo và cỏc khoản chi khỏc phục vụ trực tiếp cụng tỏc giảng dạy như mua giỏo trỡnh tài liệu... Cỏc khoản chi này hàng năm thường chiếm tỷ lệ trờn 20%, nhằm đỏp ứng cỏc hoạt động của bộ mỏy Học viện. Thống kờ từ năm 2003 đến 2006 cỏc khoản chi trong nhúm II cụ thể như sau:

Năm 2003 chi 4.159.172 nghỡn đồng chiếm tỉ lệ 21% tổng số kinh phớ Năm 2004 chi 5.468.389 nghỡn đồng chiếm tỉ lệ 23% tổng số kinh phớ Năm 2005 chi 5.517.796 nghỡn đồng chiếm tỉ lệ 23% tổng số kinh phớ Năm 2006 chi 6.618.921 nghỡn đồng chiếm tỉ lệ 23% tổng số kinh phớ Đõy là những khoản chi phục vụ cho cụng tỏc đào tạo và nghiệp vụ chuyờn mụn vỡ vậy đũi hỏi phải chi đủ, chi đỳng chế độ, đỳng nguyờn tắc và phải mang tớnh kịp thời nhưng cũng đũi hỏi phải hết sức tiết kiệm. Số liệu thống kờ trờn cho thấy: tỷ lệ của nhúm này giữ đều hàng năm khụng giảm ,

do NSNN cấp giảm nờn hàng năm Học viện phải bổ sung từ nguồn kinh phớ ngoài NSNN cấp để đỏp ứng nhu cầu thiếu hụt. Trờn thực tế cỏc khoản chi này vẫn cũn lóng phớ như tiền điện, tiền nước, tiền xăng dầu, điện thoại... Năm 2003, thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP, ngày 16 thỏng 01 năm 2002 của Thủ tướng chớnh phủ và Thụng tư số 25/2002/TT-BTC, ngày 21 thỏng 3 năm 2002 của Bộ Tài chớnh về chế độ tài chớnh ỏp dụng cho đơn vị sự nghiệp cú thu; Học viện, cỏc khoa, phũng, ban và đại diện tổ chức cụng đoàn phải xõy dựng quy chế chi tiờu nội bộ; trong quy chế phải xõy dựng chi tiết định mức cho từng mục chi (sau khi được Bộ chủ quản đồng ý). Hàng năm cú bổ sung, sửa đổi cho phự hợp với thực tế, từ đú phỏt huy nguyờn tắc tự chủ tài chớnh của đơn vị và thực hiện tiết kiệm trong chi tiờu.

Khi lập kế hoạch chi tiờu cho cỏc mục thuộc nhúm này cần phải tớnh toỏn chi tiết cụ thể tới từng nội dung cụng việc kể cả mặt định tớnh lẫn định lượng. Điều quan trọng hơn là phải xỏc định cỏc nhu cầu sỏt thực tế và mang lại hiệu quả hay khụng. Trong vài năm qua, khoản nghiệp vụ chuyờn mụn như chi tiền giờ giảng của giảng viờn thực hiện rất tốt và thực hiện đỳng quy định của Luật Lao động; phần nào tăng thờm thu nhập cho giảng viờn và vừa tiết kiệm biờn chế cho Học viện. Ngoài ra, cần phải cú biện phỏp quản lý chặt chẽ cỏc định mức kinh tế kỹ thuật như: chi phớ điện, nước, văn phũng phẩm, xăng dầu, điện thoại... định mức chi cho từng đơn vị, cỏ nhõn để đảm bảo thực hành tiết kiệm, chống thất thoỏt kinh phớ để tăng cường nõng cao đời sống của cỏn bộ - giảng viờn.

Nhúm III - Chi mua sắm sửa chữa tài sản cố định

Chi mua sắm sửa chữa tài sản cố định, bao gồm cỏc mục: 118, 144, 145. Đõy là khoản chi được đầu tư tương đối lớn về mặt kinh phớ vỡ cơ sở vật chất đó xuống cấp rất nhiều, trang thiết bị lạc hậu. Hàng năm căn cứ vào nhiệm vụ và kế hoạch nguồn kinh phớ trong năm tài chớnh, phũng Kế toỏn tài

vụ và Ban giỏm đốc kết hợp với cụng đoàn xỏc định cỏc hạng mục cần phải đầu tư mua sắm, tăng cường cơ sở vật chất phục vụ đào tạo để lờn kế hoạch cú chia theo từng thỏng, từng quý, để thực hiện. Những khoản chi lớn cần được thẩm định đỏnh giỏ hoặc dự toỏn thiết kế qua cơ quan chức năng (Bộ chủ quản) để làm căn cứ cho việc giỏm sỏt thực hiện và theo dừi mua sắm, cũng như bảo đảm cho việc thanh quyết toỏn kịp thời và đỳng nguyờn tắc. Từ năm 2003, Học viện đầu tư sửa chữa lớn và mua sắm trang thiết bị như: cỏc phũng học, phũng mỏy vi tớnh, phũng học ngoại ngữ đảm bảo cho học thực hành trờn mỏy; tu sửa nhà giảng đường 11 tầng hoặc mua sắm những lụ hàng cú giỏ trị lớn như mỏy vi tớnh, mỏy photocopy, mỏy chiếu projecter, hệ thống õm thanh, điều hoà... Học viện HCQG vừa được sỏp nhập vào Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh, hiện nay trở thành một Học viện thành viờn của Học viện Chớnh trị- HCQG Hồ Chớ Minh và đổi tờn thành Học viện Hành chớnh, do vậy Học viện rất quan tõm đến việc nõng cao chất lượng đào tạo. Để cú được chất lượng cao, trước hết Ban giỏm đốc Học viện quan tõm đầu tiờn là đổi mới phương phỏp dạy học đồng thời tăng cường cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị. Nhúm chi này được lónh đạo Học viện rất quan tõm nờn chiếm tỷ trọng khỏ lớn.

Năm 2003 chi 6.931.953 nghỡn đồng chiếm tỷ lệ 35% tổng số kinh phớ Năm 2004 chi 7.132.681 nghỡn đồng chiếm tỷ lệ 30% tổng số kinh phớ Năm 2005 chi 7.775.076 nghỡn đồng chiếm tỷ lệ 31% tổng số kinh phớ Năm 2006 chi 9.025.801 nghỡn đồng chiếm tỷ lệ 30% tổng số kinh phớ Qua số liệu trờn ta cú thể nhận thấy xu hướng của nhúm này được đầu tư thoả đỏng và dần dần đi vào ổn định. Đối với tài sản trang thiết bị, nhà cửa, phương tiện... việc quản lý phải được theo dừi trờn sổ sỏch kế toỏn kể cả nguyờn giỏ, giỏ trị hao mũn, giỏ trị cũn lại và thời gian sử dụng. Hàng năm đều phải được tiến hành kiểm kờ, đỏnh giỏ lại, phõn loại theo quy định của

nhà nước. Trong ba năm 2004, 2005, 2006 Học viện được đầu tư trờn 12 tỷ đồng (nguồn kinh phớ chương trỡnh mục tiờu) để mua sắm trang thiết bị giảng dạy hiện đại và thư viện điện tử phục vụ đào tạo.

Nhúm IV - Chi khỏc

Chi khỏc, bao gồm cỏc mục từ mục 134 đến mục 157. Đõy là khoản chi gồm: kỷ niệm ngày lễ lớn, phớ lệ phớ, bảo hiểm phương tiện, tiếp khỏch, tổng kết năm học... Nhúm chi này mặc dự rất nhỏ, song Học viện cũng rất quan tõm và trong quy chế chi tiờu nội bộ cũng đó đưa ra định mức cụ thể. Đặc biệt là việc tiếp khỏch phải hạn chế đến mức tối đa và phải được sự đồng ý của Giỏm đốc Học viện. Nhúm chi này tỉ lệ hàng năm như sau:

Năm 2003 chi 792.223 nghỡn đồng chiếm tỷ lệ 4% tổng số kinh phớ Năm 2004 chi 475.512 nghỡn đồng chiếm tỷ lệ 2% tổng số kinh phớ Năm 2005 chi 752.427 nghỡn đồng chiếm tỷ lệ 3% tổng số kinh phớ Năm 2006 chi 601.720 nghỡn đồng chiếm tỷ lệ 2% tổng số kinh phớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp tăng nguồn tài chính cho đào tạo, bồi dưỡng tại học viện hành chính quốc gia (Trang 43 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)