KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp tăng nguồn tài chính cho đào tạo, bồi dưỡng tại học viện hành chính quốc gia (Trang 101 - 103)

B Những yếu tố khỏch quan

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trong quỏ trỡnh lịch sử phỏt triển của hệ thống giỏo dục cỏch mạng Việt Nam từ năm 1954 đến nay đó trải qua hai thời kỳ chớnh là: Thời kỳ kế hoạch hoỏ tập trung theo cơ chế bao cấp. Đặc trưng của thời kỳ này là cỏc trường nhận nhiệm vụ đào tạo theo chỉ tiờu kế hoạch Nhà nước giao và đồng thời cũng được nhận toàn bộ nguồn kinh phớ do Nhà nước cấp. Tiếp đú là thời kỳ đổi mới kinh tế xó hội từ năm 1986 đến nay. Đõy là thời kỳ mở cửa đổi mới và phỏt triển. Những nột đặc trưng của thời bao cấp dần được thay bằng những nột mới, phự hợp với yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế xó hội. Trong quỏ trỡnh đổi mới, tài chớnh và quản lý tài chớnh giỏo dục cũng đó cú nhiều đổi mới, cải tiến đỏng kể, đú là cơ chế quản lý tài chớnh giỏo dục được thay đổi căn bản, chớnh sỏch về nguồn thu và mở rộng nguồn thu cựng với sự giao quyền tự chủ về tài chớnh cho cỏc trường đại học và cao đẳng.

Cỏc cơ sở đào tạo núi chung và đặc biệt là cỏc trường đại học và cao đẳng đều xem Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16 thỏng 01 năm 2002 và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 26 thỏng 4 năm 2006 của Chớnh phủ là sự đổi mới và bước ngoặt quan trọng, xuất hiện đỳng lỳc, kịp thời và phự hợp với xu thế phỏt triển giỏo dục, mang lại sự chủ động cho cỏc nhà trường trong việc cõn đối cỏc khoản thu chi một cỏch tự chủ, linh hoạt và hiệu quả.

Luận văn đó tổng hợp cỏc tài liệu để xõy dựng cơ sở lý luận về quản lý tài chớnh nhằm tăng nguồn thu cho cỏc trường đại học, cao đẳng núi chung và cỏc cơ sở đào tạo cỏn bộ, cụng chức núi riờng. Về lý luận đó tập trung làm rừ: a) cỏc khỏi niệm cốt lừi cú liờn quan đến vấn đề nghiờn cứu như: đào tạo, bồi dưỡng, tài chớnh, ...; b) phõn loại cỏc nguồn tài chớnh và vai trũ của tăng nguồn tài chớnh cho cụng đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức; c) những yếu tố tỏc động đến nguồn tài chớnh của cỏc cơ sở đào tạo cỏn bộ,

cụng chức; d) quản lý tài chớnh theo cỏc nguồn thu của cơ sở đào tạo cỏn bộ, cụng chức; e) cỏc con đường cơ bản nhằm tăng nguồn tài chớnh cho đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức và cỏc con đường này đều được xem xột dưới cỏc chức năng cơ bản của quỏ trỡnh quản lý: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, quyết toỏn kinh phớ theo thu và cỏc khoản chi tiờu.

Trờn cơ sở lý luận, đề tài đó thu thập số liệu, tư liệu và điều tra bằng phiếu hỏi và tiến hành phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng cỏc nguồn tài chớnh của Học viện Hành chớnh Quốc gia và quỏ trỡnh quản lý tài chớnh của Học viện nhằm tăng nguồn thu và sử dụng cỏc nguồn thu phục vụ cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng của Học viện. Những tồn tại chớnh cần giải quyết trong cụng tỏc quản lý khai thỏc và sử dụng cỏc tài chớnh của Học viện nhằm phục vụ mục tiờu đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức bao gồm: a) Học viện chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng và cú những biện phỏp phự hợp để khai thỏc cỏc nguồn thu ngoài NSNN cấp; b) chưa trao quyền tự chủ tài chớnh và khuyến khớch cỏc đơn vị trong Học viện mở rộng cỏc nguồn thu; c) việc sử dụng cỏc nguồn kinh phớ cú được chưa được tập trung đỳng mức vào cỏc yếu tố nhằm phỏt triển đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức.

Để tăng nguồn thu phục vụ cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức; về phương diện quản lý tài chớnh, luận văn đó đề xuất 5 nhúm biện phỏp cơ bản sau:

Hoàn thiện cụng tỏc kế hoạch tài chớnh phục vụ mục tiờu đào tạo, bồi dưỡng;

Đa dạng húa cỏc hỡnh thức đào tạo và khuyến khớch cỏc đơn vị trong Học viện nhằm mở rộng nguồn thu;

Tăng cường quản lý nhằm sử dụng hợp lý cỏc nguồn tài chớnh phục vụ đào tạo, bồi dưỡng;

Củng cố bộ mỏy quản lý cụng tỏc tài chớnh ;

Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ cỏc hoạt động thu, chi.

Kết quả khảo nghiệm tớnh cấp thiết và khả thi của cỏc biện phỏp nờu trờn cho thấy, cú 5 biện phỏp chỳng tụi đề xuất đều được đỏnh giỏ là cấp thiết và khả thi. Như vậy cỏc biện phỏp này cú thể triển khai vào thực tiễn hoạt động của Học viện Hành chớnh.

Mở rộng nguồn thu và quản lý tài chớnh là một trong những nội dung cần phải được đổi mới mạnh mẽ, toàn diện trong sự nghiệp đổi mới đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức. Cỏc biện phỏp quản lý nhằm tăng nguồn thu và sử dụng nguồn thu cú được phục vụ đào tạo, bồi dưỡng hoàn toàn cú cơ sở khoa học, cú ý nghĩa thực tiễn và tớnh khả thi cao, cỏc biện phỏp cú mối quan hệ tỏc động lẫn nhau, việc thực hiện cần đồng bộ nhằm đem lại hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp tăng nguồn tài chính cho đào tạo, bồi dưỡng tại học viện hành chính quốc gia (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)