2.2.2.1. Khai thỏc cỏc nguồn thu ngoài ngõn sỏch nhà nước
Ngoài nguồn NSNN cấp, Học viện Hành chớnh đó thực hiện đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo với cỏc hệ: Chớnh quy, tại chức, liờn kết... ở cỏc trỡnh độ đào tạo đại học, cao học, nghiờn cứu sinh và mở cỏc khúa bồi dưỡng
ngắn hạn. Nhờ đú, trong những năm qua nguồn thu ngồi NSNN cấp đó huy động được số lượng tương đối lớn phục vụ cho cụng tỏc đào tạo tại Học viện.
Thực hiện Thụng tư số 54/1998/LT- BGD & ĐT- TC, ngày 31 thỏng 8 năm 1998 của Bộ Giỏo dục & Đào tạo và Bộ Tài chớnh hướng dẫn thực hiện thu, chi và quản lý học phớ ở cơ sở giỏo dục và đào tạo cụng lập thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn. Cỏc nguồn thu ngoài NSNN cấp của Học viện được minh họa ở biểu đồ 3:
0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số Học phí Tuyển sinh Thu TLTS Thu ĐT L.kết Trơng xe
Biểu đồ 3: Cỏc nguồn thu ngoài NSNN (Đơn vị tớnh: triệu đồng)
Qua số liệu trờn ta thấy nguồn thu ngoài NSNN cấp của Học viện HCQG được hỡnh thành từ cỏc nguồn khỏc nhau, bao gồm: thu học phớ, kinh phớ tuyển sinh, liờn kết đào tạo, thu khỏc (trụng xe), trong đú nguồn thu học phớ chiếm tỷ trọng 65 - 75%. Nguồn thu học phớ đó được tăng lờn hàng năm.
Năm 2002 thu học phớ đạt: 10.223 triệu đồng Năm 2003 thu học phớ đạt: 11.928 triệu đồng Năm 2004 thu học phớ đạt: 17.741 triệu đồng Năm 2005 thu học phớ đạt: 17.716 triệu đồng Năm 2006 thu học phớ đạt: 16.500 triệu đồng
Nguồn thu ngoài NSNN cấp, ngoài việc trang trải bự đắp thanh toỏn tiền giảng dạy cho giảng viờn, hỗ trợ cụng tỏc đào tạo và trang bị thờm cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập, một phần hỗ trợ tiền lương tăng thờm cho cỏn bộ - giảng viờn hàng thỏng.
Nguồn thu lệ phớ tuyển sinh dành riờng để chi cho toàn bộ cụng tỏc tuyển sinh, ngoài ra việc tuyển sinh cũn được hỗ trợ thờm từ nguồn học phớ.
Ngoài việc đào tạo chớnh quy, Học viện đó mở rộng quy mụ đào tạo liờn kết, liờn thụng, nờn cỏc khoản thu từ nguồn đào tạo này cũng chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong nguồn thu ngồi ngõn sỏch. Do vậy, đó hỗ trợ rất lớn cho việc đào tạo chớnh quy.
Hàng năm, cỏc tài sản hết hạn sử dụng, Học viện xin phộp cấp trờn thanh lý và mở rộng dịch vụ trụng, giữ xe đạp, xe mỏy, những năm gần đõy đó dần ổn định hỗ trợ nguồn kinh phớ phục vụ đào tạo.
Núi chung, trong tổng nguồn kinh phớ thỡ kinh phớ trong NSNN cấp là chủ yếu, song kinh phớ ngồi ngõn sỏch cũng đó gúp phần đỏng kể vào việc giải quyết một số nội dung chi hỗ trợ nguồn kinh phớ ngõn sỏch, giỳp Học viện duy trỡ mọi hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ đào tạo hàng năm.
Tổng nguồn thu: trong ngõn sỏch và ngồi NSNN đó đảm bảo cỏc khoản chi tiờu hoạt động của Học viện và cơ cấu giữa 2 nguồn thu trong 5 năm gần đõy được thể hiện như sau:
Bảng 3: Diễn biến nguồn tài chớnh của Học viện (Từ năm 2002 đến 2006)
Năm Tổng số (Tr. đồng) NSNN cấp Ngoài NSNN Số lượng (Tr. đồng) Tỷ trọng (%) Số lượng (Tr. đồng) Tỷ trọng (%) 2002 5.665.000 4.418.700 78 1.246.300 22 2003 9.442.500 7.459.575 79 1.982.925 21 2004 9.326.250 7.274.475 78 2.051.775 22 2005 10.987.500 8.130.750 74 2.856.750 26 2006 16.624.625 12.135.976 73 4.488.649 27
(Nguồn: Phũng Kế toỏn tài vụ, Học viện HCQG)
Từ số liệu bảng 3 cho thấy, tổng số nguồn kinh phớ của Học viện trong mấy năm qua chủ yếu là nguồn NSNN cấp hàng năm gần 80%. Tuy
nhiờn, tỷ trọng nguồn thu ngồi ngõn sỏch đó cú xu hướng tăng, và chiếm khoảng từ 20-30%.
Kinh phớ cấp cho đào tạo chớnh quy hàng năm cú tăng, song khụng tăng tương ứng với quy mụ. Trong thực tế, kinh phớ cấp cho đào tạo chớnh quy của Học viện so với chỉ tiờu được giao chỉ đạt từ 73 đến 78% của tổng số HS - SV cú mặt với định mức kinh phớ mà Nhà nước quy định. Vỡ vậy, để đảm bảo duy trỡ cỏc hoạt động đào tạo ngoài NSNN cấp cần phải cú hỗ trợ từ thu học phớ hàng năm.
2.2.1.3. Sử dụng cỏc nguồn thu ngoài ngõn sỏch nhà nước
Nguồn thu ngoài NSNN được sử dụng vào cỏc hoạt động hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy và học tập, huấn luyện nghiệp vụ của giảng viờn, HV và SV; cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cỏn bộ - giảng viờn. Cũng như việc chi tiờu nguồn vốn trong ngõn sỏch, việc chi tiờu nguồn ngoài ngõn sỏch cũng phải thực hiện chặt chẽ theo cỏc quy định hiện hành về quản lý tài chớnh.
Nguồn thu học phớ ngoài việc sử dụng thanh toỏn tiền hợp đồng đào tạo, tiền vượt giờ giảng của giảng viờn cũn thanh toỏn cỏc khoản chi như hỗ trợ tiền lương tăng thờm theo hệ số thi đua của từng người (trong quy chế chi tiờu nội bộ đó quy định cụ thể), tiền thưởng, phỳc lợi tập thể cũng như cỏc khoản chi phớ hành chớnh và mua sắm tài sản và sửa chữa lớn tài sản cố định. Nhờ cú nguồn thu học phớ trong những năm gần đõy Học viện đó đầu tư sửa chữa, mua sắm trang thiết bị như nõng cấp nhà ăn tập thể, sửa chữa ký tỳc xỏ, mua thiết bị dạy học cho cỏc phũng học ở nhà 11 tầng, thiết kế cỏc phũng học đa năng phục vụ cỏc hoạt động giảng dạy của nhà trường và với mục đớch nõng cao chất lượng giảng dạy, đảm bảo đời sống cho cỏn bộ giảng viờn.
Nguồn thu ngoài NSNN cấp được quản lý và sử dụng theo cỏc nội dung chi như sau:
Bảng 4: Tỡnh hỡnh sử dụng nguồn thu ngoài NSNN; 2003 - 2006
Mục Năm Nội dung 2003 2004 2005 2006 100 Tiền lương 798.943 896.537 1.347.055 1.366.571 102 Phụ cấp lương 129.844 125.224 118.118 104.026 103 Học bổng 66.833 123.667 148.100 63.922 104 Tiền thưởng 6.692 8.748 4.466 4.684 105 Phỳc lợi tập thể 6.989 6.299 11.164 3.753 106 Cỏc khoản đúng gúp 90.916 155.227 211.257 163.702 108 Cỏc khoản TT cỏ nhõn 3.237 3.355 3.815 3.494 109 Dịch vụ cụng cộng 174.036 157.031 189.530 183.608 110 Vật tư văn phũng 163.477 143.068 150.127 197.023 111 Thụng tin liờn lạc 76.220 66.332 70.951 72.589 112 Hội nghị 31.781 23.568 32.178 36.787 113 Cụng tỏc phớ 270.376 224.936 250.744 265.351 114 Chi phớ thuờ mướn 399.249 313.819 343.493 295.446 117 Sửa chữa thường xuyờn 469.699 514.145 546.307 509.808 118 Sửa chữa lớn tài sản 226.184 382.285 395.252 293.773 119 Nghiệp vụ chuyờn mụn 1.301.118 1.283.153 1.387.519 1.384.649 134 Chi khỏc 1.648.691 1.374.329 1.881.779 1.886.018 144 Mua tài sản vụ hỡnh 334.780 289.342 376.527 267.451 145 Mua sắm tài sản 3.683.089 3.901.105 4.350.375 3.999.182
Cộng 8.488.106 8.793.716 10.244.307 9.500.843
(Nguồn: Phũng Kế toỏn tài vụ, Học viện HCQG)
Từ bảng trờn ta thấy, nguồn thu ngoài ngõn sỏch chủ yếu bổ sung cho nhúm chi II (cụng tỏc nghiệp vụ chuyờn mụn phục vụ giảng dạy) và nhúm chi III (mua sắm tài sản cố định, sửa chữa lớn tài sản, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy); số lượng của 2 nhúm chi này là khỏ lớn và chiếm tỉ trọng 80% trở lờn, cụ thể:
Năm 2003 chi 7.130.009 nghỡn đồng, trờn tổng số 8.488.106 nghỡn đồng, chiếm tỷ lệ 84% Năm 2004 chi 7.298.784 nghỡn đồng, trờn tổng số 8.793.716 nghỡn đồng, chiếm tỷ lệ 83% Năm 2005 chi 8.093.003 nghỡn đồng, trờn tổng số 10.244.307 nghỡn đồng, chiếm tỷ lệ 79% Năm 2006 chi 7.505.666 nghỡn đồng, trờn tổng số 9.500.843 nghỡn đồng, chiếm tỷ lệ 79%
Xuất phỏt từ thực tế: cơ sở vật chất, trang thiết bị cũn lạc hậu; cỏc phũng học xuống cấp nờn việc đầu tư cho nhiệm vụ chuyờn mụn và mua sắm sửa chữa là việc làm rất cần thiết. Đồng thời tạo mụi trường khang trang, sạch đẹp từ đú cú điều kiện thu hỳt được người học.
Ngoài ra, cỏc khoản thu khỏc như kinh phớ tuyển sinh, thanh lý tài sản, liờn kết đào tạo, trụng xe, thu lệ phớ khỏc... chủ yếu chi cho cỏc hoạt động chuyờn mụn của cỏc hoạt động đú, ngoài ra cũng trớch một phần hỗ trợ cho quỹ đào tạo chung của Học viện.
Túm lại, nguồn kinh phớ ngoài NSNN cấp được hỡnh thành từ nhiều nguồn và tỉ trọng trong tổng nguồn kinh phớ của Học viện đó cú xu hướng tăng. Nguồn thu ngồi NSNN đó gúp phần đỏp ứng kịp thời nhiệm vụ đào tạo của Học viện. Phũng Kế toỏn tài vụ đó mở cỏc loại sổ sỏch theo dừi chi tiết, thực hiện hạch toỏn theo cỏc loại, khoản, mục và nhúm - đỳng với quy định của phỏp luật. Việc thu - chi học phớ, kế toỏn mở sổ chi tiết tới từng lớp học, từng hợp đồng đào tạo để theo dừi tiến độ thực hiện và việc thanh, quyết toỏn theo đỳng chế độ quy định. Quyết toỏn được thực hiện theo từng quý gửi về Bộ Nội vụ trước đõy và hiện nay là Học viện Chớnh trị- HCQG Hồ Chớ Minh để thẩm định, theo dừi, giỏm sỏt.
Bờn cạnh việc lập dự toỏn thu - chi NSNN, nguồn thu ngoài ngõn sỏch cấp hàng năm, hàng quý cũng được lờn kế hoạch. Tuy nhiờn, trong thực tế mấy năm gần đõy Học viện chưa dự kiến đỳng số thu trong năm (số thực thu thường cao hơn số kế hoạch) nờn cuối năm thường phải điều chỉnh kế hoạch chi tiờu cho phự hợp. Với số liệu quyết toỏn tài chớnh, cho thấy cỏc nội dung chi trong nhúm II chưa quản lý chặt chẽ, gõy lóng phớ như chi phớ cỏc khoản: điện, nước, điện thoại, xăng dầu, văn phũng phẩm... Vỡ vậy, Học viện cần cú kế hoạch khắc phục tỡnh trạng này tạo điều kiện cho việc sử dụng nguồn tài chớnh cú hiệu quả.
Bảng 5: Phõn tớch tỷ trọng cỏc khoản chi từ nguồn thu ngoài NSNN; 2003 - 2006 Đơn vị: nghỡn đồng Năm Nhúm 2003 2004 2005 2006 Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % Nhúm I 1.103.454 13 1.319.057 15 1.843.975 18 1.710.152 18 Nhúm II 2.885.956 34 2.726.052 31 2.970.849 29 2.945.261 31 Nhúm III 4.244.053 50 4.572.732 52 5.122.154 50 4.560.405 48 Nhúm IV 254.643 3 175.874 2 3.073.292 3 2.850.253 3
(Nguồn: Phũng Kế toỏn tài vụ, Học viện Hành chớnh)
Nhỡn chung nguồn kinh phớ ngoài NSNN cấp trong những năm qua đó đúng vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc đào tạo nhõn lực cho khu vực quản lý nhà nước và cỏc ngành khỏc của nền kinh tế. Vỡ vậy, việc khai thỏc triệt để nguồn thu ngoài NSNN cấp cần được Học viện quan tõm và phỏt huy hơn nữa.
Để cú nhận thức đỳng đắn về tỡnh hỡnh sử dụng và quản lý nguồn tài chớnh tại Học viện một cỏch chớnh xỏc cần phải tổng hợp cỏc nguồn vốn trờn theo từng nhúm chi.
Bảng 6: Phõn tớch tỷ trọng cỏc khoản chi của tổng nguồn kinh phớ, 2003 - 2006
Đơn vị: nghỡn đồng Năm Nhúm 2003 2004 2005 2006 Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % Nhúm I 9.025.686 32 12.018.079 37 12.879.567 34 15.549.714 37 Nhúm II 7.045.128 25 8.194.441 25 8.488.645 22 9.564.182 23 Nhúm III 11.176.006 40 11.705.413 36 12.897.230 34 13.586.206 32 Nhúm IV 1.046.866 3 651.386 2 3.825.719 10 3.451.973 8 Tổng cộng 28.293.687 100 32.569.319 100 38.091.159 100 42.152.075 100
(Nguồn: Phịng Kế tốn tài vụ, Học viện Hành chính)
Qua số liệu phân tích tỷ trọng các khoản chi tổng nguồn kinh phí có thể đánh giá nh- sau:
Nhóm I: Chi cho con ng-ời chiếm tỷ trọng cao nhất trong 4 nhóm từ 30 đến 40%, điều này nói lên trong những năm qua nhà tr-ờng đã ổn định về biên chế, quỹ tiền l-ơng, phụ cấp và các khoản đóng góp, chi th-ởng... đ-ợc duy trì th-ờng xuyên, đời sống của ng-ời lao động đ-ợc cải thiện và -u tiên hàng đầu. Đây cũng chính là mục tiêu và nhiệm vụ mà Học viện đã đặt ra trong những năm gần đây.
Nhóm II: Chi nghiệp vụ chun mơn, tỷ trọng giữ vững 22 - 26% nhóm chi này thực hiện mục tiêu đào tạo và có chức năng phục vụ nhiệm vụ đào tạo. Theo quy chế chi tiêu nội bộ, Học viện đã đ-a ra định mức cụ thể cho từng nội dung, do vậy tiết kiệm kinh phí ở nhóm II sẽ đ-ợc bổ sung vào quỹ phúc lợi nâng cao đời sống cho ng-ời lao động.
Nhóm III: Chi mua sắm sửa chữa lớn tài sản, tỷ trọng từ 30 - 40%, điều này khẳng định Học viện đã rất quan tâm đến việc đầu t- cơ sở vật chất, trang thiết bị một cách thoả đáng, đúng mục đích cũng nh- việc đầu t- có chiến l-ợc và trọng điểm, đáp ứng với mục tiêu đào tạo nhân lực và đã đ-ợc cán bộ - giảng viên của Học viện đánh giá cao. Nếu quản lý và sử dụng tốt nhóm chi này sẽ tạo nên uy tín cho Học viện và đ-ợc Ban giám đốc quan tâm đầu t- một cách thoả đáng.
Nhóm IV: Chi khác chiếm tỉ trọng từ 2%- 10%. Tỷ trọng nhóm chi này trong tổng số chi có năm cịn cao (gần 10%) cho thấy Học viện ch-a thực sự tiết kiệm các khoản chi hội họp, lễ tết...