Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn tài chớnh qua phiếu điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp tăng nguồn tài chính cho đào tạo, bồi dưỡng tại học viện hành chính quốc gia (Trang 62 - 73)

qua phiếu điều tra

Đỏnh giỏ thực trạng tỡnh hỡnh đầu tư cũng như việc quản lý, sử dụng nguồn lực tài chớnh một cỏch khỏch quan và tồn diện, luận văn đó tiến hành điều tra, khảo sỏt về những nội dung cơ bản cú liờn quan trực tiếp đến khai thỏc, sử dụng quản lý nguồn tài chớnh của Học viện.

2.3.1.1. Tổ chức và nội dung điều tra

Cỏc nội dung cơ bản được tiến hành điều tra, bao gồm:

- Nhận thức về tầm quan trọng của nguồn tài chớnh đối với cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ;

- Đỏnh giỏ về tớnh kịp thời của việc sử dụng nguồn tài chớnh phục vụ đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ;

- Đỏnh giỏ về tớnh hiệu quả của quản lý và sử dụng nguồn tài chớnh phục vụ đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ;

- Đỏnh giỏ về cỏc yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý và sử dụng nguồn tài chớnh phục vụ đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ;

- í kiến đề xuất về khai thỏc nguồn tài chớnh phục vụ đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ;

- Sự cần thiết cải tiến bộ mỏy phũng Kế toỏn tài vụ.

Cỏc cỏn bộ, giỏo viờn được điều tra là những người trực tiếp cú liờn quan tới việc quản lý khai thỏc, sử dụng cỏc nguồn kinh phớ của Học viện, bao gồm:

- Ban giỏm đốc: 3 người;

- Trưởng, phú phũng, khoa, ban: 15 người; - Giảng viờn chủ nhiệm lớp: 20 người.

Tổng cộng số cỏn bộ, giỏo viờn được điều tra và cú tham gia trả lời phiếu điều tra: 35 người

2.3.1.2. Kết quả điều tra

Sau khi cung cấp cho cỏc cỏn bộ được điều tra cỏc quan niệm chung và cỏc nội dung được hỏi về nguồn tài chớnh, vấn đề quản lý, sử dụng nguồn kinh phớ phục vụ cụng tỏc đào tạo và những biện phỏp tăng cường nguồn tài chớnh, chỳng tụi đó thu được kết quả như sau:

* Nhận thức mức độ quan trọng của mỗi nguồn tài chớnh

Trong tất cả cỏc nguồn tài chớnh phục vụ cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ thỡ cỏc cỏn bộ, giỏo viờn được điều tra đều đỏnh giỏ nguồn kinh phớ NSNN cấp và nguồn thu học phớ là quan trọng nhất. Điều này rất đỳng với thực tế (khi phõn tớch tỷ trọng nguồn kinh phớ trong ngõn sỏch và ngoài ngõn sỏch bảng 7 và 9), vấn đề này phự hợp với quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước là ưu tiờn kinh phớ cho giỏo dục và đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực và chia sẻ chia phớ giữa người học và Nhà nước là mục tiờu hàng đầu của cỏc cơ sở đào tạo hiện nay.

Bảng 7: Nhận thức về tầm quan trọng của nguồn tài chớnh phục vụ đào tạo

(Mức độ quan trọng được xếp thứ tự từ 1 đến 3; 1 < x < 3) TT Nội dung Mức độ Kết quả Quan trọng (3 điểm) Bỡnh thường (2 điểm) Khụng Q. trọng (1 điểm) Điểm TB x Xếp bậc 1 Nguồn kinh phớ NSNN cấp 35 0 0 3 1 2 Nguồn kinh phớ học phớ 34 1 0 2,97 2

3 Nguồn kinh phớ thu từ trụng giữ xe, xe mỏy

10 20 5 2,14 7

4 Nguồn kinh phớ thu liờn kết đào tạo

22 10 3 2,54 6

5 Mở rộng cỏc loại hỡnh đào tạo 26 7 2 2,68 5 6 Tiết kiệm và chi tiờu hợp lý 30 5 0 2,85 3

7 Đầu tư cú ý nghĩa quyết định chất lượng đào tạo

29 5 1 2,80 4

Qua bảng 7 cú thể nhận xột như sau:

Thứ nhất: Trong tất cả cỏc nguồn tài chớnh cung cấp cho cụng tỏc đào

tạo và bồi dưỡng cỏn bộ của Học viện Hành chớnh thỡ nguồn tài chớnh trong NSNN cấp được tất cả cỏc cỏn bộ điều tra cho là quan trọng nhất. Điều này phự hợp với thực tế của cỏc cơ sở đào tạo ở nước ta hiện nay, trong khi cụng tỏc xó hội hoỏ đào tạo chưa được triển khai rộng khắp và cỏc nguồn vốn tự cú cũng như cỏc nguồn thu khỏc cũn hạn chế, trong tổng cỏc nguồn kinh phớ của Học viện thỡ nguồn ngõn sỏch chiếm tỷ trọng cao nhất.

Thứ hai: Trong tỡnh hỡnh hiện nay thực hiện chủ trương xó hội hoỏ

GD&ĐT, được sự đồng tỡnh ủng hộ của người học nờn nguồn thu học phớ của cỏc trường hiện nay chiếm tỷ trọng khỏ cao và là nguồn thu lớn để bổ sung nguồn kinh phớ đảm bảo việc nõng cao chất lượng đào tạo. Nguồn thu học phớ được đỏnh giỏ xếp thứ hai trong cỏc cỏc nguồn tài chớnh được đưa ra xin ý kiến.

Thứ ba: Việc tiết kiệm và chi tiờu hợp lý cỏc nguồn thu được xếp vào

bậc quan trọng thứ ba trong nội dung tầm quan trọng của cỏc nguồn tài chớnh. Bởi vỡ muốn tăng mức đầu tư, ngoài việc khai thỏc nguồn thu thỡ việc chi tiờu tiết kiệm, hợp lý sẽ mang lại hiệu quả thiết thực. Cho dự chỳng ta cú tăng mức đầu tư đến mấy mà việc chi tiờu lóng phớ khụng khoa học sẽ khụng đem lại hiệu quả thiết thực và ảnh hưởng đến nhiệm vụ chớnh trị, đến mục tiờu đào tạo của Học viện.

Thứ tư: Phần lớn cỏc cỏn bộ, giỏo viờn được hỏi ý kiến đều đỏnh giỏ

việc đầu tư tài chớnh cú vai trũ to lớn đối với quỏ trỡnh đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ. Bất cứ quỏ trỡnh đào tạo nào phỏt sinh đều phải cú cỏc điều kiện để đảm bảo trong đú đầu tư nguồn lực tài chớnh giữ vai trũ rất quan trọng. Điều

này hoàn toàn phự hợp với quan điểm của Đảng "đầu tư cho giỏo dục- đào tạo là đầu tư cho sự phỏt triển".

Cỏc nội dung cũn lại được đỏnh giỏ kộm quan trọng hơn. Trờn thực tế cỏc nguồn này cũng vẫn được Học viện coi trọng. Mặc dự, tỷ trọng nhỏ nhưng cỏc nguồn này cũng đó gúp phần giải quyết, hỗ trợ chi vào cỏc hoạt động như tăng cường cơ sở vật chất, phỳc lợi tập thể và cỏc hoạt động phục vụ trong quỏ trỡnh đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ. Với thực tế hiện nay việc mở rộng cỏc loại hỡnh đào tạo như liờn kết đào tạo với cỏc trường là việc làm cần thiết để tăng nguồn thu, hỗ trợ nguồn kinh phớ cho hoạt động đào tạo của Học viện.

* Mức độ quan trọng của cỏc khõu quản lý tài chớnh nhằm phục vụ cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ

Bảng 8: Mức độ quan trọng của cỏc khõu quản lý tài chớnh nhằm phục vụ cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng cỏn bộ (1 < x < 3)

TT Nội dung Mức độ Kết quả Quan trọng (3 điểm) Bỡnh thường (2 điểm) Khụng Q. trọng (1 điểm) Điểm TB x Xếp bậc 1 Sử dụng kinh phớ cho đào tạo

phải cú kế hoạch

35 0 0 3 1

2 Quản lý kinh phớ đào tạo phải theo đỳng cỏc quy định về tài chớnh mà nhà nước ban hành

30 5 0 2,86 3

3 Quản lý KPĐT phải cú cơ chế, chớnh sỏch mềm dẻo

24 6 5 2,54 8

4 Chi tiờu kinh phớ cho đào tạo phải hợp lý, kịp thời

32 3 0 2,91 2

5 Phõn bổ kinh phớ phải theo đỳng MLNN quy định

6 Quản lý kinh phớ đào tạo phải dựa vào mục tiờu, nhiệm vụ đào tạo được giao

28 4 3 2,71 5

7 Phõn bổ kinh phớ phải dựa vào chỉ tiờu SV để giao cho cỏc khoa quản lý

30 3 2 2,8 4

8 Cải tiến cụng tỏc tài chớnh trong Học viện

26 6 3 2,66 6

Từ kết quả điều tra về quản lý, sử dụng nguồn tài chớnh phục vụ đào tạo, ta thấy:

Thứ nhất, cỏc nội dung sử dụng kinh phớ đào tạo phải cú kế hoạch, như

vậy là cỏc cỏn bộ được điều tra đó đỏnh giỏ rất đỳng vỡ kế hoạch là một trong những phương tiện quan trọng trong cụng tỏc quản lý. Bất cứ một cụng việc gỡ nếu khụng cú kế hoạch thỡ khụng thể thực hiện một cỏch hữu hiệu được, kế hoạch trong việc sử dụng nguồn tài chớnh rất quan trọng vỡ chi tiờu nếu khụng cú kế hoạch, khụng cú dự toỏn ban đầu sẽ khụng đem lại hiệu quả cao.

Thứ hai, chi tiờu cú kế hoạch nhưng phải hợp lý, kịp thời, vỡ vậy nội

dung này được xếp quan trọng thứ hai. Nếu khụng kịp thời và bất hợp lý thỡ dự cú kế hoạch chi tiờu đi nữa thỡ hiệu quả rất kộm và đõy chớnh là cỏch đỏnh giỏ phự hợp với cỏc nguyờn tắc chi tiờu trong quản lý tài chớnh.

Thứ ba, trong mức độ quan trọng là nội dung về việc chấp hành đỳng

cỏc chế độ quy định về quản lý tài chớnh mà nhà nước đó ban hành. Cỏc cỏn bộ được điều tra nhận thức được việc chi tiờu kinh phớ dự thuộc nguồn kinh phớ nào cũng đều phải tuõn thủ những quy định về tài chớnh của nhà nước, cú như vậy mới trỏnh được những hạn chế về hiệu quả của đồng tiền và những tiờu cực về quản lý tài chớnh cú thể xảy ra.

Thứ bậc quan trọng tiếp theo của vấn đề sử dụng, quản lý kinh phớ đào

mục tiờu thỡ khụng thể hoàn thành được nhiệm vụ. Hơn nữa, cỏc cỏn bộ được điều tra xếp thứ tự quan trọng ngang với nội dung trờn là phải cải tiến cụng tỏc quản lý tài chớnh vỡ trong thời gian qua, việc quản lý tài chớnh của Học viện cú một số vấn đề cũn chưa hoàn chỉnh, vỡ vậy đõy cũng là vấn đề đang được nhiều người quan tõm.

Cỏc vấn đề cũn lại, vớ dụ như việc phõn bổ kinh phớ đào tạo theo đỳng cỏc mục chi NSNN quy định thỡ hầu hết cỏn bộ phũng Kế toỏn tài vụ cú chuyờn mụn về tài chớnh, am hiểu hơn về việc phõn bổ theo mục lục ngõn sỏch. Cũn cỏc đơn vị khỏc, cỏn bộ được điều tra khụng cú chuyờn mụn tài chớnh nờn họ cho việc này là bỡnh thường, khụng quan trọng lắm. Việc phõn bổ kinh phớ đào tạo của cỏc ngành học khỏc nhau theo cỏc cỏn bộ được điều tra phải tuỳ theo tỡnh hỡnh cụ thể.

* Đỏnh giỏ về việc quản lý sử dụng kinh phớ đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ

- Về tớnh kịp thời của việc cấp phỏt kinh phớ cho cụng tỏc ĐT- BD cỏn bộ

Bảng 9: Đỏnh giỏ về tớnh kịp thời của việc cung cấp cỏc khoản chi tiờu (1 < x < 3)

TT Nội dung Mức độ Kết quả Quan trọng (3 điểm) Bỡnh thường (2 điểm) Khụng Q. trọng (1 điểm) Điểm TB x Xếp bậc 1 Chi lương và cỏc khoản phụ

cấp cho cỏn bộ, giảng viờn

35 0 0 3 1

2 Chi tiền thưởng và phỳc lợi tập thể

20 12 3 2,49 7

3 Chi thanh toỏn cỏc dịch vụ cụng cộng

4 Chi thanh toỏn tiền giảng dạy 30 5 0 2,86 2 5 Chi viết giỏo trỡnh, bài giảng

và mua tài liệu học tập

23 9 3 2,57 5

6 Chi nghiờn cứu khoa học của giảng viờn

18 10 7 2,31 9

7 Chi tổ chức hội nghị đổi mới nội dung, ppgd

25 7 3 2,63 4

8 Chi sửa chữa, nõng cấp phũng học, phũng làm việc

21 9 5 2,46 6

9 Chi mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy

28 4 3 2,71 3

Qua kết quả kiểm tra cho thấy:

Thứ nhất, cỏc cỏn bộ được điều tra đều đỏnh giỏ khoản chi lương và cỏc khoản phụ cấp cho cỏn bộ, giảng viờn là kịp thời nhất. Bởi vỡ cỏc khoản chi này luụn được nhà trường quan tõm và giải quyết ngay từ đầu thỏng. Đõy là sự quan tõm của Đảng uỷ, Ban giỏm đốc Học viện đối với đời sống của cỏn bộ và giảng viờn. Giải quyết tốt khoản chi này chớnh là động lực giỳp cho người lao động hăng say cụng tỏc, trỏch nhiệm với cụng việc coi Học viện là ngụi nhà thứ hai của mỡnh. Nội dung này được khỏch thể điều tra đỏnh giỏ là quan trọng thứ nhất.

Thứ hai, chi thanh toỏn tiền giảng dạy, khoản chi này luụn được Ban

giỏm đốc Học viện chỉ đạo quản lý sỏt sao, vỡ khoản chi này liờn quan trực tiếp đến giảng viờn, do vậy việc thanh toỏn yờu cầu phải nhanh chúng, chớnh xỏc, kịp thời đỳng quy chế chi tiờu nội bộ của Học viện. Từ đú sẽ giỳp họ yờn tõm làm việc cú trỏch nhiệm, đõy chớnh là yếu tố nõng cao chất lượng đào

tạo, giỳp Học viện ngày càng cú uy tớn với việc mời giảng viờn thỉnh giảng từ cỏc trường bạn trong việc đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ.

Thứ ba, việc chi mua sắm trang thiết bị, đầu tư cơ sở vật chất. Trong

những năm qua Học viện cũn nhiều thiếu thốn như phũng học, nhà làm việc, thiết bị dạy học. Vỡ vậy, việc đầu tư kinh phớ kịp thời cho khoản chi này là thoả đỏng. Những năm gần đõy, Học viện đó đầu tư nội dung này khỏ lớn nờn đó khắc phục được tỡnh trạng thiếu phũng học, điều kiện làm việc của cỏn bộ, giảng viờn cũng được cải thiện.

Cũn lại cỏc khoản chi khỏc như: viết giỏo trỡnh, bài giảng, đổi mới phương phỏp giảng dạy, nghiờn cứu khoa học, cỏc khoản thanh toỏn dịch vụ cụng cộng, khen thưởng... , cỏc cỏn bộ được điều tra đỏnh giỏ xếp vào thứ hạng sau vỡ nguồn kinh phớ của Học viện cũn rất hạn hẹp.Học viện cần cú những biện phỏp khai thỏc triệt để cỏc nguồn đầu tư tài chớnh kết hợp với việc thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ.

- Đỏnh giỏ tớnh hiệu quả của việc sử dụng kinh phớ

Đỏnh giỏ tớnh hiệu quả của việc sử dụng nguồn tài chớnh phục vụ đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ

Bảng 10: Đỏnh giỏ về tớnh hiệu quả của việc sử dụng kinh phớ phục vụ đào tạo và bồi dƣỡng cỏn bộ (1 < x < 3)

TT Nội dung Mức độ Kết quả Quan trọng (3 điểm) Bỡnh thường (2 điểm) Khụng Q. trọng (1 điểm) Điểm TB x Xếp bậc 1 Chi lương và cỏc khoản phụ

cấp cho CB - GV

2 Chi tiền thưởng và phỳc lợi tập thể

30 5 0 2,86 2

3 Chi thanh toỏn cỏc dịch vụ cụng cộng

18 10 7 2,31 9

4 Chi thanh toỏn tiền giảng dạy 25 7 3 2,63 5 5 Chi viết giỏo trỡnh, bài giảng

và mua tài liệu học tập

28 4 3 2,71 3

6 Chi nghiờn cứu khoa học của giảng viờn

20 12 3 2,49 7

7 Chi tổ chức hội nghị đổi mới nội dung, PP giảng dạy

21 9 5 2,46 6

8 Chi sửa chữa, nõng cấp phũng học và phũng làm việc

20 8 7 2,37 8

9 Chi mua sắm TTB giảng dạy 26 6 3 2,66 4

Kết quả điều tra tương tự như tớnh kịp thời, tớnh hiệu quả của cụng việc sử dụng kinh phớ đào tạo cũng được cỏc cỏn bộ trả lời phiếu điều tra đỏnh giỏ giống như tớnh kịp thời. Những khoản được cho là kịp thời thỡ luụn cú hiệu quả, cũn những khoản kộm kịp thời tất yếu sẽ kộm hiệu quả. Tuy nhiờn, trờn thực tế khụng hoàn toàn đỳng như vậy vỡ cú những khoản tuy chậm nhưng phải đảm bảo tớnh hiệu quả cụng việc và cũng cú thể do yếu tố khỏch quan mang lại như vấn đề sửa chữa, nõng cấp phũng học và phũng làm việc.Trong sửa chữa xõy dựng cơ bản cần cú thẩm định, phờ duyệt, thiết kế, dự toỏn, đấu thầu... nờn phải qua thời gian khỏ lõu mới cú thể cú đầy đủ hồ sơ để triển khai cụng việc.

- Đỏnh giỏ về mức độ hợp lý của quản lý theo mỗi nguồn kinh phớ của đào tạo, bồi dưỡng

Bảng 11: Đỏnh giỏ mức độ hợp lý của quản lý cấp trƣờng theo mỗi nguồn kinh phớ (1 < x < 3)

TT Nội dung

Quản lý của cấp trường Kết quả Rất kịp thời (3 điểm) Kịp thời (2 điểm) Khụng kịp thời (1 điểm) Điểm TB x Xếp bậc 1 Kinh phớ do NSNN cấp 35 0 0 3 1

2 Kinh phớ từ cỏc nguồn liờn thụng, liờn kết đào tạo

27 6 2 2,71 4

3 Học phớ do sinh viờn đúng gúp

31 4 0 2,89 2

4 Kinh phớ chương trỡnh mục tiờu tăng cường cơ sở vật chất

29 4 2 2,77 3

5 Kinh phớ về viết giỏo trỡnh bài giảng 24 8 3 2,6 5 6 Kinh phớ do cỏc nguồn thu khỏc 19 13 3 2,46 6

Thứ nhất: Kinh phớ do NSNN cấp được đỏnh giỏ là sử dụng và quản lý

hợp lý nhất, điều này cũng dễ nhận thấy vỡ chi tiờu kinh phớ trong ngõn sỏch phải tuõn thủ theo cỏc quy định của phỏp luật về tài chớnh mà nhà nước đó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp tăng nguồn tài chính cho đào tạo, bồi dưỡng tại học viện hành chính quốc gia (Trang 62 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)