Đỏnh giỏ chung về cụng tỏc quản lý khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn tài chớnh cho đào tạo, bồi dưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp tăng nguồn tài chính cho đào tạo, bồi dưỡng tại học viện hành chính quốc gia (Trang 74 - 79)

B Những yếu tố khỏch quan

2.3.2. Đỏnh giỏ chung về cụng tỏc quản lý khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn tài chớnh cho đào tạo, bồi dưỡng

tài chớnh cho đào tạo, bồi dưỡng

Căn cứ vào kết quả nghiờn cứu thực trạng nguồn tài chớnh của Học viện Hành chớnh và những nhận xột của cỏn bộ, giỏo viờn được hỏi ý kiến, chỳng tụi cú một số đỏnh giỏ khỏi quỏt về nguồn tài chớnh của Học viện như sau:

Trong giai đoạn (từ năm 2002 đến 2006) nguồn tài chớnh của Học viện được đầu tư chủ yếu là NSNN cấp, vỡ vậy Học viện cần cú những

biện phỏp để khai thỏc cỏc nguồn thu khỏc. Hiện tại, hàng năm Học viện mới dành sự quan tõm chủ yếu vào chi tiờu NSNN cấp hơn là tỡm ra những biện phỏp về khai thỏc cỏc nguồn kinh phớ, tổ chức thực hiện và quản lý nguồn tài chớnh theo những mục tiờu và cỏc hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ. Vỡ vậy, để đi đến mục tiờu mở rộng nguồn kinh phớ cho đào tạo cũn đang cú những vấn đề bất cập và cần phải tỡm ra những giải phỏp cú ưu thế nhất để thực hiện vấn đề này.

Việc quản lý, sử dụng cỏc nguồn kinh phớ cũn nhiều vấn đề cần sửa đổi, hoàn thiện cho hợp lý và cú hiệu quả hơn, nhất là nguồn kinh phớ ngoài NSNN. Cụ thể là cần cú hệ thống văn bản quy định về quản lý tài chớnh cho cỏc đơn vị trực thuộc trong Học viện, cỏc khoản kinh phớ thu từ nguồn thu đào tạo tại chức, liờn thụng, liờn kết cũng cần cú cơ chế tài chớnh cụ thể và chi tiết hơn trờn cơ sở những quy định chung của nhà nước.

Chưa đưa vào kế hoạch hàng năm đầy đủ cỏc khoản thu, chi của nguồn thu ngoài ngõn sỏch để hàng năm bổ sung nguồn cho cụng tỏc đào tạo là bao nhiờu cho nờn ảnh hưởng khụng ớt đến việc huy động và đảm bảo cỏc khoản chi tiờu cho đào tạo một cỏch chủ động.

Thự lao giờ giảng của giảng viờn, bồi dưỡng viết giỏo trỡnh, tài liệu phục vụ cụng tỏc giảng dạy và học tập cũn rất thấp, vỡ vậy Học viện cần nghiờn cứu thờm cỏc mức chi hoặc cú thể hỗ trợ thờm từ cỏc nguồn thu khỏc để đảm bảo chất lượng cho việc giảng dạy.

Từ khi thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chớnh phủ và Thụng tư số 50/2003/TT-BTC ngày 22/5/2003 của Bộ Tài chớnh, hướng dẫn việc xõy dựng quy chế chi tiờu nội bộ; hàng thỏng cỏn bộ - giảng viờn đó được lĩnh lương tăng thờm với hệ số 0,4 trờn cơ sở bỡnh xột thi đua hàng năm làm căn cứ tớnh tiền lương. Bởi vậy, để duy trỡ hệ số tăng

lương này, Học viện phải tớnh toỏn rất tỉ mỉ chi tiết kế hoạch thu, chi tài chớnh mới đỏp ứng được yờu cầu.

Ngoài ra cỏc mục chi dịch vụ điện nước, xăng dầu, điện thoại, văn phũng phẩm... nờn đưa ra mức khoỏn cụ thể với từng đơn vị, cỏ nhõn để tiết kiệm chi bự đắp vào quỹ phỳc lợi nhằm nõng cao đời sống cho cỏn bộ - giảng viờn.

Việc mua sắm trang thiết bị, tăng cường cơ sở vật chất chưa được đỏnh giỏ kịp thời và đầy đủ; vỡ vậy Học viện phải đưa ra kế hoạch cụ thể từ đầu năm sau đú thụng bỏo tới cỏc đơn vị trong năm kế hoạch được mua sắm những tài sản gỡ, để trỏnh sự thắc mắc của cỏc cỏ nhõn đơn vị đồng thời chủ động trong hoạt động chi tiờu đỏp ứng kịp thời kế hoạch đào tạo của Học viện, thực hiện việc sử dụng nguồn kinh phớ cú hiệu quả hơn.

Túm lại, trong những năm qua, quy mụ đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ của Học viện khụng ngừng phỏt triển. Nguồn tài chớnh của Học viện được hỡnh thành từ nguồn kinh phớ NSNN cấp và nguồn kinh phớ ngồi NSNN. Học viện đó tớch cực và chỳ trọng tới việc khai thỏc triệt để cỏc nguồn thu. Vỡ vậy, nguồn thu đó được tăng qua cỏc năm.

Mặc dự việc quản lý, sử dụng nguồn tài chớnh của Học viện đó luụn bỏm sỏt vào cỏc văn bản hướng dẫn của Nhà nước. Tuy nhiờn, đứng trước yờu cầu của cụng cuộc đổi mới thỡ việc sử dụng và quản lý nguồn tài chớnh vẫn cũn những bất cập; đặc biệt là chi phớ hành chớnh và cỏc khoản thanh toỏn dịch vụ cụng cộng. Nếu đề xuất và thực hiện một số biện phỏp quản lý khoa học, hợp lý sẽ gúp phần đảm bảo nguồn tài chớnh phục vụ cú hiệu quả cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ của Học viện.

Trong những năm gần đõy Học viện đó mở rộng cỏc loại hỡnh đào tạo như liờn thụng, liờn kết, bồi dưỡng nõng cao nghiệp vụ... kinh phớ cỏc nguồn thu này chủ yếu chi cho nghiệp vụ đào tạo, tuy nhiờn cú một phần trớch cho hỗ trợ cỏc hoạt động khỏc. Học viện cần phải cú biện phỏp huy động cỏc nguồn kinh phớ khỏc (đặc biệt là được sự ủng hộ của người học) để hỗ trợ cho

cụng tỏc chuyờn mụn, đồng thời cú biện phỏp quản lý nguồn kinh phớ này một cỏch cú hiệu quả.

Cỏc khoản chi cho nghiệp vụ chuyờn mụn phục vụ giảng dạy, viết giỏo trỡnh bài giảng, thực hành, thực tập, thực tế của học sinh - sinh viờn; tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo là những khoản mục chi cú liờn quan trực tiếp tới việc nõng cao chất lượng đào tạo cũng cần được ưu tiờn đầu tư trong tương lai. Ngoài ra, Học viện cũng rất quan tõm tới đời sống vật chất, tinh thần của cỏn bộ giảng viờn.

Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN Lí NHẰM TĂNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO CễNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Hiện nay, khụng chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước trờn thế giới đó đặt giỏo dục vào vị trớ hàng đầu. Con người được giỏo dục và biết tự giỏo dục được coi là nhõn tố quan trọng nhất "vừa là động lực, vừa là mục tiờu" của sự bền vững của xó hội.

Sự phỏt triển của kinh tế - xó hội phụ thuộc rất nhiều vào khả năng sỏng tạo của con người. Sự sỏng tạo của con người là một quỏ trỡnh cần cú sự chuẩn bị, nghĩa là con người cần phải được giỏo dục, được đào tạo để cú những khả năng sỏng tạo. Chớnh vỡ thế xột trong quan hệ với sự phỏt triển kinh tế - xó hội, giỏo dục luụn phải đi trước một bước để làm điều kiện tiờn quyết cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội.

Nước ta đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi từ kế hoạch húa tập trung sang nền kinh tế thị trường và ngày càng hội nhập sõu với nền kinh tế thế giới; tư duy quản lý Nhà nước đối với cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội cần được đổi mới căn bản từ việc quản lý bằng mệnh lệnh hành chớnh; cơ chế tập trung, quan liờu, bao cấp; phương thức quản lý một chiều từ trờn xuống sang quản lý bằng phỏp luật (bao gồm cả cỏc văn bản phỏp quy: cỏc quy chế và điều lệ); cơ chế phõn cấp, dõn chủ, tự chủ và trỏch nhiệm xó hội; phương thức quản lý tương tỏc lấy nhà trường làm trung tõm.

Quỏ trỡnh chuyển đổi này tất yếu đặt ra việc phải đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức. Mục tiờu chung của việc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ cỏn bộ, cụng chức là: Đào tạo, bố trớ, sắp xếp lại đội ngũ cỏn bộ, cụng chức; phấn đấu xõy dựng lực lượng cỏn bộ, cụng chức tận tõm, thạo việc, cú năng lực điều hành; xõy dựng chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức phự hợp với cỏc yờu cầu phỏt triển nền

kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế; cú chớnh sỏch khuyến khớch thực sự đối với đội ngũ cỏn bộ, cụng chức thụng qua chế độ đói ngộ xứng đỏng.

Với nhận thức sõu sắc về vai trũ to lớn của đào tạo đội ngũ cỏn bộ, cụng chức với việc đổi mới quản lý nền hành chớnh Nhà nước và vỡ thế việc tăng đầu tư cho đào tạo đội ngũ cỏn bộ, cụng chức là tất yếu. Nhận thức này làm cơ sở cho việc thực hiện những biện phỏp để phỏt triển đào tạo, trong đú cú cỏc biện phỏp quản lý nguồn tài chớnh cho đào tạo đội ngũ cỏn bộ, cụng chức. Trong những năm gần đõy, việc đầu tư NSNN cho sự nghiệp giỏo dục và đào tạo đó nõng lờn rừ rệt. Vỡ vậy, nguồn kinh phớ của Học viện Hành chớnh cũng tăng theo tỷ lệ tăng chi NSNN cho giỏo dục; tuy nhiờn NSNN vẫn khụng thể đỏp ứng được yờu cầu hoạt động và phỏt triển của Học viện. Việc mở rộng nguồn thu và đồng thời sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn tài chớnh cho đào tạo đội ngũ cỏn bộ, cụng chức là sự đảm bảo chắc chắn về nguồn lực tài chớnh cho việc mở rộng và nõng chất lượng đào tạo đội ngũ cỏn bộ, cụng chức.

Đi đụi với việc khai thỏc nhằm tăng nguồn tài chớnh, vấn đề quan trọng đặt ra là phải biết quản lý và sử dụng như thế nào để cú hiệu quả nhất. Nguồn tài chớnh dự nhiều nhưng sử dụng khụng hợp lý sẽ khụng tăng cường hiệu quả, vỡ vậy xỏc định cỏc biện phỏp quản lý, sử dụng cú hiệu quả nguồn tài chớnh là vấn đề rất cần thiết. Muốn vậy cần ỏp dụng một số biện phỏp quản lý sau đõy:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp tăng nguồn tài chính cho đào tạo, bồi dưỡng tại học viện hành chính quốc gia (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)