1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Lên bảng xác định trên bản đồ Việt Nam các địa danh cĩ nguồn tài nguyên khống sản chính ở nước ta?
2. Bài mới: 2 phút
- Giới thiệu bài thực hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Xác định vị trí địa lý, toạ độ điểm cực Thời gian: 15 phút
- Yêu cầu H/S dựa bản đồ hành chính VN bảng 23.2 SGK làm bài tập 1 ý a, b ( SGK trang 100) - Xác định vị trí của tỉnh mà em đang sinh sống? - Xác định vị trí, toạ độ các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đơng, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta.
- Gọi Hs trình bày trên bản đồ
- Nhận xét
- Yêu cầu HS làm trong vở bài tập theo nhĩm ( 5 phút) chia lớp làm 4 nhĩm.
? Lập bảng thống kê theo mẫu sau, cho biết cĩ bao nhiêu tỉnh ven biển? - Chuẩn xác kiến thức Cả lớp quan sát bản đồ và bảng 23.2 SGK - H/S lên bảng xác định -> lớp theo dâi -> nhận xét
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
1. Bài tập 1
a.Vị trí của tỉnh Hà Giang + Phía Bắc giáp Trung Quốc
+ Phía Nam: Tuyên Quang + Phía Đơng giáp Cao Bằng + Phía Tây: Lào Cai, Yên Bái
b. Vị trí, tọa độ các điểm cực cực
+ + Cực Bắc: 23023’ B ( lá cờ tổ quốc tung bay – H23.1)
+ Cực Nam: 8034’B( đất mũi rừng ngập mặn xanh tốt- H23.3) + Cực Đơng: 109024’Đ( Mũi đơi – bán đảo hịn gốm chắn vịnh văn phong đẹp nổi tiếng)
+ Cực Tây: 102010’Đ( núi khoan la san – ngã ba biên giới việt – Trung – Lào). - Vị trí Việt Nam gần chí tuyến Bắc hơn xích đạo. c. Lập bảng thống kê theo
mẫu sau, cho biết cĩ bao nhiêu tỉnh ven biển.
- Cĩ 27 tỉnh ven biển
Hoạt động 2: Đọc bản đồ khống sản VN Thời gian: 15 phút
- Yêu cầu H/S quan sát hình 26.1 SGK kết hợp át lát VN
- Chỉ, xác định trên bản đồ Việt Nam tên khống sản? phân bố của các loại khống sản chính ở nước ta? -> GV kết luận: - Vẽ các kí hiệu và ghi nhớ phân bố 10 loại khống sản VN vào vở bài tập
- Dựa vào hình 26.1 kiến
Cả lớp quan sát hình 26.1 SGK
H/S lên bảng xác định trên bản đồ Việt Nam -> Lớp theo dâi nhận xét - Cá nhân tự làm trong vở bài tập HS nhận xét( phong phú và đa dạng) 2. Bài tập 2: Đọc bản đồ khống sản
- Than: Quảng Ninh, Thái nguyên
- Dầu mỏ: Bà Rịa vũng tàu - Sắt: Thái nguyên
- Thiếc: Cao Bằng - Apatít: Lào Cai
- Khí đốt: Bạch hổ (Vũng tàu)
- Man gan: Cao bằng - Đá quí: Thanh Hố, Tây Nguyên
thức đã học, em hãy nhận xét sự phân bố khống sản Việt Nam? - GV chuẩn xác kiến thức - Mỗi loại khống sản cĩ qui luật phân bố riêng phù hợp với từng giai đoạn tạo thành mỏ
3. Củng cố- Luyện tập 5 phút
- H/S lên bảng xác định các điểm cực : Bắc, Nam, Đơng, Tây trên bản đồ Việt Nam
- Xác định trên bản đồ Việt Nam của tỉnh Tuyên Quang
- Xác định trên và sự phân bố khống sản trên bản đồ Việt Nam
4.Hướng dẫn về nhà 3 phút.
- Về nhà xem lại phần bài tập thực hành. - Ơn tập chương trình kiến thức từ học kì II.
______________________________________________
Lớp 8A Tiết (TKB)..…Ngày giảng:…………......…….Sĩ số:………..Vắng:…………... Lớp 8B Tiết (TKB)…..Ngày giảng:...…….......... …….Sĩ số:………..Vắng:…….….....
Tiết 31 ƠN TẬP I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Học sinh cần hiểu và trình bày được
- Các đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư, kinh tế – xã hội của các nước Đơng Nam - Một số kiến thức mang tính tổng kết về địa lí tự nhiên và địa lí các Châu lục
- Một số đặc điểm về: Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam, vùng biển, lịch sử phát triển của tự nhiên và tài nguyên khống sản Việt Nam
2. Kĩ năng:
- Phát triển khả năng tổng hợp, hệ thống hố kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người
3. Thái độ:
- Cĩ ý thức ơn tập tổng hợp kiến thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Bản đồ Đơng Nam Á( tự nhiên, kinh tế) bản đồ Việt Nam 2.Học sinh: Ơn tập từ bài 14 -> 27