CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV Lược đồ hình 28.1 ,33

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 8 kì 2 hà giang (Trang 45 - 48)

- GV Lược đồ hình 28.1 ,33.1

- HS : Nghiên cứu bài trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : 5 phút

Khu vực vùng núi cĩ đặc điểm gì?

2.Bài mới

Giới thiệu bài

3. Kết nối

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Thời gian: 10 phút

-Hướng dẫn HS căn cứ vào lược đồ địa hình 28.1 và bản đồ Việt Nam treo tường thực hiện các hoạt động sau : - Yêu cầu học sinh quan sát trên lược đồ (hay bản đồ ) xác định đường vĩ tuyến 220

B từ trái sang phải ở đoạn từ biện giới Việt Lào đến biện giới Việt Trung phải vượt qua các địa hình nào theo phiếu yêu cầu sau :

- Nhận xét đưa ra nội dung

- Đọc H28.1 và bản đồ VN - Làm theo nhĩm - Đại diện nhĩm trình bày. - Nhĩm khác nhận xét Bài tập 1:

Các dãy núi Các dịng sơng lớn

1- Pu Đen Đinh

2- Hồng Liên Sơn

3- Con Voi

4- Cánh cung Sơng Gâm

5- Cánh cung Ngân Sơn

6- Cánh cung Bắc Sơn Đà Hồng, Chảy Lụ Gâm Cầu Kì Cùng Hoạt động 2: Cá nhân Thời gian: 10 phút

- Dựa vào bản đồ VN cho biết đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ từ dãy núi Bạch Mã cho đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua các cao nguyên nào?

- Nhận xét về địa hình và nham thạch của các cao nguyên? - Quan sát bản đồ VN - Lên bảng xác định - Lớp quan sỏt nhận xột Bài tập 2: * Nhận xét về địa hình và nham thạch:

- Đây là khu vực cao nguyên xếp tầng, với độ cao khác nhau. Do hoạt động phun trào mắc ma nên đĩ hình thành đất đỏ badan.

Các cao nguyên Độ cao

- Cao nguyên Kon tum Cao trờn 1400 m

- Cao nguyên Đắl Lắk Cao dưới 1000 m

- Cao nguyên Mơ Nơng và Di Linh Cao khoảng 1000 m

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Thời gian: 10 phút

-Yêu cầu học sinh dựa vào bản đồ cho biết :

- Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt

Quan sát bản đồ

HS lên bảng trình bày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

qua các đèo nào ? thuộc các tỉnh thành phố nào ?

- Nhận xét, bổ sung

- Các đèo cĩ ảnh hưởng giao thơng Bắc – Nam như thế nào? Cho ví dụ?

- Yêu cầu học sinh trình bày, nhận xét, chuẩn KT: các đèo này là ranh giới của các đới khí hậu và cũng cản trở giao thơng đi lại theo tuyến Bắc – Nam

ví dụ: Đèo Hải Vân là ranh giới phân chia giữa đới khí hậu cĩ mùa đơng lạnh và đới khí hậu khơng cĩ mùa đơng lạnh). Để đi từ B vào N qua đèo này ta phải xây dựng hầm xuyên qua núi để giảm bớt các tai nạn về GT

trên bản đồ Lớp nhận xét

HS TL -> nhận xét, bổ sung

( các đèo này là ranh giới của các đới khí hậu và cũng cản trở giao thơng đi lại theo tuyến Bắc – Nam)

Các đèo này là ranh giới của các đới khí hậu và cũng cản trở giao thơng đi lại theo tuyến Bắc – Nam Các đèo Thuộc tỉnh, thành phố Sài hồ Tam Điệp Ngang Hải Vân Cù mơng Cả Lạng Sơn Ninh Bình Hà Tĩnh Huế- Đà Nẵng Bình Định Phú Yên-Khánh Hịa 4. Củng cố - Luyện tập: 5 phút

GV cần phân tích thêm cho HS thấy phần lớn các đèo này về mặt ý nghĩa tự nhiên cịn là ranh giới các vùng khí hậu

5. Hướng dẫn về nhà 5 phút

xem bảng 31.1 cho biết sự khác nhau về chế độ nhiệt và mưa của 3 nơi trong bảng .

Lớp 8A Tiết (TKB)..…Ngày giảng:…………......…….Sĩ số:………..Vắng:…………... Lớp 8B Tiết (TKB)…..Ngày giảng:...…….......... …….Sĩ số:………..Vắng:…….….....

Tiết 36- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

- Trình bày và giải thích đặc điểm chung của khí hậu VN. - Nêu sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền.

2. Kĩ năng :

- Độc lập nhận thức.

- Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa

3.Thái độ:

- Củng cố thế giới quan duy vât biện chứng.

* Tích hợp

- Kĩ năng sống cơ bản

- Tư duy: thu thập và xử lý thơng tin từ bản số liệu, tranh ảnh, bản đồ và bài viết để tìm hiểu về cỏc đặc điểm khí hậu VN.

- Phân tích mối quan hệ giữa các đặc điểm khí hậu với các nhân tố hình thành khí hậu ở VN.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhĩm,cặp.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 8 kì 2 hà giang (Trang 45 - 48)