II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc ỏt lỏt VN

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 8 kì 2 hà giang (Trang 89 - 92)

- Bao gồm khu đồi núi tả

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc ỏt lỏt VN

1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc ỏt lỏt VN

Hoặc bản đồ TN miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

2.Học sinh: Đọc và nghiên cứu nội dung thơng tin bài Át lát địa lý VN III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ 5 phút

Trình bày những dặc điểm tự nhiên? Tài nguyên khống sản của vùng Đơng Bắc Bắc Bộ?

2. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, phạm vi lãnh thổ Thời gian: 5 phút

- Treo bản đồ tự nhiên lên bảng  yêu cầu h/s quan sát trên bản đồ kết hợp với lược đồ hình 41.1 SGK trang 145  Lên bảng xác định trên bản đồ:

- Xác định vị trí giới hạn

của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? - Chuẩn xác trên bản đồ về: Vị trí, giới hạn của miền - Chuẩn xác kiến thức: -Cả lớp quan sát bản đồ TN VN - Lên xác định trên bản đồ  Lớp theo dâi, nhận xét 1. VỊ TRÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ - Từ hữu ngạn sơng Hồng đến dãy Bạch Mã.

Hoạt động 2: Tìm hiểu địa hình Thời gian: 10 phút

- Yêu cầu h/s dựa vào hình 42.1 SGK-T 145, bản đồ tự nhiên Việt Nam  Thảo luận nhĩm:

- Chứng minh nhận

định: miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cĩ địa hình cao nhất nước ta:

+ Giải thích tại sao?

+ Tìm trên bản đồ những dãy núi, sơng lớn chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam

- Tổng hợp ý kiến các nhĩm  Nhận xét, đưa ra kết luận chuẩn bằng kiến thức sau:

Nguồn gốc địa chất, các đỉnh núi cao tập trung tại miền ví dụ:

- Dãy núi chạy theo hướng TB- ĐN: HLS, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, Dãy Trường sơn Bắc.

-Sơng chảy theo hướng TB – ĐN: sơng Mã, sơng Cả, sơng Chu. - Cả lớp quan sát bản đồ - Thảo luận nhúm - Đại diện các nhĩm trình bày  h/s khác trong nhĩm nhận xét, bổ sung  2. ĐỊA HÌNH CAO NHẤTVIỆT NAM

- Địa hình cao nhất Việt Nam, nhiều núi cao, thung lũng sâu

- Hướng núi Tây Bắc- Đơng Nam

Hoạt động 3: Tìm hiểu khí hậu Thời gian: 10 phút

- Yêu cầu H/S dựa hình 42.1 SGK kết hợp với bản đồ tự nhiên Việt Nam, nội dung SGK trả lời câu hỏi:

-Tại sao mùa đơng của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ lại ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đơng Bắc Bộ?

- Nhận xét: do ảnh hưởng của địa hình ( TB – ĐN) cĩ tác dụng như bức tường rào ngăn chặn ảnh hưởng của giĩ mùa ĐB,

- Quan sát hình 42.1 SGK kết hợp với bản đồ tự nhiên Việt Nam. -Giải thích -> lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. 3. KHÍ HẬU ĐẶC BIỆT DO TÁC ĐỘNG CỦA DỊA HÌNH

- Mùa đơng đến muộn và kết thúc sớm, mùa hạ cĩ giĩ phơn Tây Nam khơ nĩng.

giĩ mùa ĐB đi xuống ĐB rồi đi ngược lên. Cũn miền Bắc và Đơng Bắc Bộ cĩ địa hình núi cánh cung mở rộng đĩn giĩ mùa đơng Bắc).

- Giải thích hiện tượng giĩ tây nam khơ nĩng? Vùng nào chịu ảnh hưởng của giĩ tây nam khơ nĩng?

-Nhận xét, kết luận

( Hiệu ứng phơn của giĩ mùa TN, khi vào tới miền bị biến tính, trở nên khơ nĩng, ảnh hưởng mạnh đến chế độ mưa của miền. Vùng ven biển Đơng Trường sơn bị ảnh hưởng nhiều nhất).

- Yêu cầu H/S dựa hình 42.2 SGK

- Em cĩ nhận xét gì về chế độ mưa của miền? ảnh hưởng của chế độ mưa đối với chế độ nước của sơng ngịi? - Nhận xét, kết luận - Giải thích - Quan sát hình 42.2 SGK - Trả lời  lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và ghi nhớ

Hoạt động 4: Tìm hiểu tài nguyên phong phú đang được điều tra khai thác Thời gian: 5 phút

* Tích hợp mơi trường

- Yêu cầu H/S dựa vào hình 42.1 và nội dung SGK kết hợp với sự hiểu biết của mình trả lời câu hỏi:

- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cĩ tài nguyên gì? thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế nào?

- Nhận xét, KL: năng lượng, khống sản, biển, rừng...-> phát triển các - Cả lớp quan sát bản đồ - Trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ. 4. TÀI NGUYÊN PHONG PHÚ ĐANG ĐƯỢC ĐIỀU TRA KHAI THÁC

- Tài nguyên phong phú giàu tiềm năng thuỷ điện, nhiều bãi biển đẹp.

ngành thủy điện, du lịch..

- Em hãy nêu giá trị tổng hợp của hồ Hịa Bình?

- Nhận xét, bổ sung thêm

- Hãy xác định vị trí và địa danh của các mỏ ghi trên hình 42.1

SGK.

- Chuẩn xác kiến thức trên bản đồ - Vận dụng hiểu biết trả lời. - Lắng nghe và ghi nhớ. - 1 Hs lên bảng xác định trên H 42.1 SGK - Chú ý theo dõi.

Hoạt động 5: Bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai Thời gian: 5 phút

* Tích hợp biến đổi khí hậu

- Bằng những hiểu biết của bản thân hãy cho biết những thiên tai thường xảy ra ở Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

- Nhận xét, bổ sung: vùng núi cĩ thiên tai: sương muối, giá rét, lũ bùn, lũ quét; vùng biển cĩ thiên tai : bão lụt, hạn hán, giĩ Tây Nam khơ nĩng

- Phải làm gì để bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai?

- Chuẩn xác: Để bảo vệ MT và phũng chống thiên tai, khâu then chốt là bảo vệ và phát triển vốn rừng hiện nay.

- Dựa vào kiến thức đã học trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ -Đưa ra các biện pháp -> nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và ghi nhớ. 5. BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI - Khĩ khăn; giá rét, lũ quét, giĩ phơn Tây Nam khơ nĩng, bão lụt.

Các biện pháp chủ yếu:

bảo vệ rừng, chủ động phịng chống thiên tai

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 8 kì 2 hà giang (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w