vùng cĩ nhiều thiên tai -> Mơi trường sinh thái dễ bị biến đổi, mất cân bằng, nhiều tài nguyên cĩ nguy cơ bị cạn kiệt
3. Củng cố- Luyện tập 3 phút
- Gọi HS đọc KL
- Nêu đặc điểm của tự nhiên Việt Nam?
- Tính chất nhiệt đới giĩ mùa ẩm của tự nhiên Việt Nam được thể hiện như thế nào?
4. Hướng dẫn về nhà: 2 phút
- Chuẩn bị thước kẻ, máy tính bỏ túi tiết sau thực hành ễn tập. - Xác định vị trí địa lí, giới hạn lĩnh thổ Việt Nam - Đặc điểm lãnh thổ Việt Nam
- Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam - Đặc điểm khí hậu hải văn Việt Nam
_________________________________________
Lớp 8A Tiết (TKB)..…Ngày giảng:…………......…….Sĩ số:………..Vắng:…………... Lớp 8B Tiết (TKB)…..Ngày giảng:...…….......... …….Sĩ số:………..Vắng:…….….....
Tiết 46- Bài 40: ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Thấy được cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên
- Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên: Địa chất, địa hình, khí hậu, thực vật.
- Hiểu được sự phân hố lãnh thổ tự nhiên Đồi núi, cao nguyên, đồng bằng) theo 1 tuyến cắt cụ thể dọc Hồng Liên Sơn từ Lào Cai đến Thanh Hố
2.Kỹ năng:
- Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
Nghiêm túc và cĩ ý thức học tập mơn học
*. Tích hợp
- Kĩ năng sống cơ bản
Tư duy:
+ Thu thập và xử lý thơng tin từ lược đồ, biểu đồ, hình vẽ và bảng số liệu và bảng số liệu để hồn thành yêu cầu của bài thực hành.
+ Phân tớch mối quan hệ giữa cỏc thành phần TN ( địa chất, địa hình, khí hậu và thực vật).
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhĩm
- Làm chủ bản thân: Đảm nhiệm trách nhiệm, quản lý thời gian khi làm việc nhúm. - Giải quyết vấn đề: ra quyết định khi thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1.Giáo viên: - Tranh lát cắt địa lý TN VN 1.Giáo viên: - Tranh lát cắt địa lý TN VN
- Bản đồ khống sản Việt Nam, bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
2.Học sinh: - Thước kẻ cĩ chia mm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:
Khơng kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Xác định các tuyến lát cắt, độ dài, hướng lát cắt Thời gian: 20 phút
- Yêu cầu H/S dựa lắt cắt địa lý TNVN cho biết
- Tuyến cắt đi từ đâu đến đâu? Qua những khu vực nào? Hướng của lát cắt?
chiều dài của lát cắt(km) - GV chuẩn xác: Gv hướng dẫn HS độ dài lát cắt được 17,5 cm hoặc 18cm.( số liệu tương đối) rồi nhân với tỉ lệ ngang của lỏt cắt : 17,5 . 2000000 = 35000000cm hay bằng 350 km. - Hoạt động nhĩm - H.S dựa vào hình tranh lát cắt địa lý TNVN trả lời Lớp nhận xét bổ sung 1. Bài tập 1
- Lát cắt đi từ biên giới Việt Trung tới Thanh Hố, qua 3 khu vực:
+ Khu núi cao Hồng Liên Sơn
+ Khu cao nguyên Mộc Châu
+ Khu đồng bằng Thanh Hố
- Chiều dài: khoảng 350 km hoặc 360 km
- Hướng : TB-> ĐN
Hoạt động 2: Xác định các loại đá, đất, rừng và sự phân bố Thời gian: 15 phút
- Dựa trên kí hiệu và bảng chú giải của từng thành phần TN ở hình 40.1 SGK Quan sát bảng chú giải của tranh ĐLTN VN HS trả lời -> nhận xét, 2. Bài tập 2
cho biết
-Cĩ những loại đá, đất nào? Chúng phân bố ở đâu?
- Cĩ mấy kiểu rừng? Phát triển trong ĐKTN như thế nào?
Gọi HS trình bày, nhận xột bằng nội dung bảng chuẩn kiến thức sau:
bổ sung
Khu Các yếu tố
Hồng Liên Sơn Mộc Châu Đồng bằng Thanh
Hố Địa chất ( các loại đá) Mắc ma xâm nhập Mắc ma fun xuất Trầm tích đá vơi Trầm tích phù sa
Địa hình Núi cao trên dưới 3.000m
Thấp, độ cao TB dưới 1.000m
Thấp, bằng phẳng, độ cao TB dưới 50m Khí hậu Lạnh quanh năm,
mưa nhiều Cận nhiệt mưa ít, nhiệt độ thấp Nĩng quanh năm, mưa nhiều Đất Mùn Đất Feralít trên đá vơi Đất phù sa trẻ Kiểu rừng
Rừng ơn đới - Cận nhiệt
- Nhiệt đới - Đồng cỏ
HST nơng nghiệp
Hoạt động 3: Tổng hợp kiến thức theo 3 khu vực khu núi cao HLS, khu cao nguyên Mộc châu, khu ĐB Thanh Hĩa
Thời gian: 15 phút
- Từ bảng nội dung kiến thức trên GV yêu cầu H/S nhận xét làm theo 3 nhúm ( 4 phỳt) –
Mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên của 3 khu vực: khu nỳi cao HLS, khu cao nguyờn Mộc châu, khu ĐB Thanh Hĩa?
* GV gợi ý
- Lịch sử phát triển địa chất địa hình
- Đá mẹ Tính chất
- Địa hình + khí hậu độ dày, mỏng két quả cuối cùng biểu hiện hệ sinh thái rừng
Quan sát bảng trên
Thảo luận theo 3 nhĩm Đại diện nhĩm trình bày, nhận xét, bổ sung - H/S trả lời lớp nhận xét 3. Bài tập 3 - Trong 1 tuyến cắt: + Các thành phần tự nhiên cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một cảnh quan thống nhất riêng biệt + Cĩ sự phân hố lãnh thổ: Khu núi cao, cao nguyên , đồng bằng
- GV chuẩn xác kiến thức.
3. Củng cố: 5 phút
- GV hệ thống nội dung tiết thực hành
4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị ơn tập
_____________________________________________
Lớp 8A Tiết (TKB)..…Ngày giảng:…………......…….Sĩ số:………..Vắng:…………... Lớp 8B Tiết (TKB)…..Ngày giảng:...…….......... …….Sĩ số:………..Vắng:…….….....
Tiết 47 ƠN TẬP I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Nhằm hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học trong học kì II thi học kì II
2. Kỹ năng:
Củng cố kỹ năng ơn tập theo hệ thống kiến thức trọng tâm
3. Thái độ:
Cĩ ý thức và nghiêm túc trong ơn tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1.Giáo viên: Ra hệ thống câu hỏi ơn tập cho học sinh 1.Giáo viên: Ra hệ thống câu hỏi ơn tập cho học sinh 2.Học sinh: Ơn tập kiến thức trong học kỳ II