Cỏc mức độ sỏng tạo của học sinh Trung học cơ sở trong học tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số chuyên đề phát triển năng lực sáng tạo toán học cho học sinh trung học cơ sở tại một số trung tâm giáo dục trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 27)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN

1.2. Năng lực sỏng tạo của học sinh Trung học cơ sở trong học tập mụn Toỏn

1.2.2. Cỏc mức độ sỏng tạo của học sinh Trung học cơ sở trong học tập

mụn Toỏn

Altshuller cho rằng cỏc bài toỏn khỏc nhau, trƣớc hết về mức độ khú và giữa mức khú của bài toỏn cho trƣớc và mức sỏng tạo của ngƣời giải đƣợc nú cú sự tƣơng đƣơng [6]. ễng đƣa ra năm mức sỏng tạo (năm mức khú của bài toỏn) đƣợc trỡnh bày, nhỡn nhận từ những gúc độ khỏc nhau:

- Nhỡn theo “Tớnh mới”, chẳng hạn, cỏc mức sỏng tạo (bằng mức khú của bài toỏn) cho “Tớnh mới” trong giai đoạn Tỡm ý tƣởng giải bài tập là:

 Mức 1: Sử dụng ngay ý tƣởng cú sẵn;

 Mức 2: Lựa chọn ý tƣởng tối ƣu trong cỏc ý tƣởng cú sẵn;

 Mức 3: Cải tiến ý tƣởng cú sẵn;

 Mức 4: Đƣa ra ý tƣởng mới;

 Mức 5: Đƣa ra phỏt minh mới.

Cỏc sỏng tạo mức 1, mức 2 chủ yếu phụ thuộc vào năng lực cỏ nhõn và hầu hết cỏc học sinh đều cú khả năng đạt đƣợc mức độ này. Đối với cỏc mức sỏng tạo càng cao, chỳng khụng chỉ phụ thuộc vào năng lực cỏ nhõn mà cũn phụ thuộc nhiều hơn vào mụi trƣờng. Thực tế cho thấy, ngoài bản thõn bài toỏn cần giải cú mức khú nhất định nào đú, ngƣời giải, trong nhiều trƣờng hợp, cũn cú thể nõng mức khú của bài toỏn lờn và do vậy nõng mức sỏng tạo của chớnh mỡnh.

1.2.3. Dạy học mụn Toỏn theo định hướng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh Trung học cơ sở

Cỏc nhà nghiờn cứu giỏo dục trờn thế giới cho rằng, dạy học theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh cần chỳ ý cỏc khớa cạnh:

- Phỏt triển khả năng quan sỏt và cảm nhận những kớch thớch của mụi trƣờng, khả năng so sỏnh một cỏch lụgic và hỡnh tƣợng, khả năng hỗ trợ việc hỡnh thành cỏc ý tƣởng từ cỏc yếu tố khỏc nhau, tƣ duy đa chiều để cú những gúc nhỡn khỏc nhau về cựng một vấn đề và hỡnh thành cỏc phƣơng ỏn khỏc nhau khi thực hiện một ý tƣởng (Lubart, 2004). Villalba (2008) cho rằng cỏc cõu hỏi mở là cụng cụ quan trọng để phỏt triển tƣ duy đa chiều vỡ cỏc cõu hỏi này cho phộp cú nhiều trả lời đỳng chứ khụng chỉ cú một cõu trả lời đỳng nhƣ ở cỏc cõu trả lời đúng [39].

- Cung cấp hiểu biết về lĩnh vực khoa học. Bờn cạnh kinh nghiệm, kiến thức là cơ sở của sự sỏng tạo [18]. Cỏc mụn học trong chƣơng trỡnh cần cung cấp cho học sinh kiến thức để từ đú họ vận dụng những kiến thức đó biết một cỏch sỏng tạo vào việc tạo ra một ý tƣởng mới, sản phẩm mới.

- Phỏt triển cỏc phẩm chất của con ngƣời sỏng tạo. Davies (2010) đó chỉ ra cỏc phẩm chất sỏng tạo cần đƣợc phỏt triển ở học sinh: sự tũ mũ, sự hứng thỳ, khả năng quan sỏt và khỏm phỏ cỏc vấn đề trọng tõm khi học cỏc mụn học.

- Phỏt triển cỏc kĩ năng sỏng tạo đối với từng mụn học cụ thể. sỏng tạo trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau đũi hỏi những kiến thức và sự hiểu biết khỏc nhau. Lƣu ý rằng, mỗi cỏ nhõn cú năng lực sỏng tạo riờng và biểu hiện rừ nột ở lứa tuổi nhỏ (Gardner H, 1999) [13]. Do đú cần phải phõn húa trong dạy và học để phỏt triển kĩ năng sỏng tạo phự hợp với khả năng của mỗi ngƣời và cần phải chỳ trọng phỏt triển năng lực sỏng tạo ngay từ khi cũn bộ.

Theo Trần Thị Bớch Liễu (2013) [18], dạy học theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cú cỏc đặc trƣng sau:

- Hiểu đƣợc cỏc năng lực sỏng tạo của ngƣời học;

- Phỏt triển một số tiềm năng sỏng tạo cho học sinh (tũ mũ, tƣởng tƣợng, cung cấp hiểu biết về cỏc lĩnh vực khoa học và phỏt triển kĩ năng sỏng tạo cho học sinh, tạo cơ hội cho học sinh khỏm phỏ sự thật, phỏt triển sự sỏng tạo, ...).

Trong dạy học mụn Toỏn, để phỏt triển tƣ duy sỏng tạo, cần tổ chức cỏc hoạt động của học sinh mà trong cỏc hoạt động đú cần thể hiện: cú cỏc quan điểm khỏc nhau trong giải quyết vấn đề; tổ chức làm việc với cỏc định lớ theo sơ đồ; cho học sinh giải cỏc bài toỏn đƣợc lựa chọn riờng theo hƣớng phải khỏi quỏt húa, cú nhiều cỏch giải khỏc nhau.

Cú hai rào cản chớnh của sự sỏng tạo - nỗi sợ hói và quỏn tớnh tõm lý của tƣ tƣởng. Trong dạy học, nhiệm vụ của Giỏo viờn là làm cho hoạt động học tập của mỗi học sinh đƣợc thực hiện với tõm lý thoải mỏi. Phỏt triển trớ tuệ và sỏng tạo của con ngƣời - trong thực tế, là việc thực hiện cỏc quyền của mỗi học sinh để đƣợc trở nờn thụng minh và sỏng tạo.

Cụ thể hơn, Phạm Văn Hồn (1969) [12] đó đƣa ra 7 biện phỏp trong dạy học mụn Toỏn để rốn luyện tƣ duy sỏng tạo cho học sinh:

1) Giỳp học sinh khắc phục “tớnh ỡ” của tƣ duy bằng cỏch cho làm những bài toỏn thuộc cỏc loại khỏc nhau;

2) Khuyến khớch học sinh tỡm nhiều cỏch giải của một bài toỏn và chọn cỏch giải hay nhất;

3) Cho học sinh giải cỏc bài toỏn vui để tập suy luận khỏc với nếp nghĩ thụng thƣờng;

4) Sử dụng cỏc phộp suy luõn, bài toỏn khụng giải theo lối mũn; 5) Rốn luyện trớ tƣởng tƣợng cho học sinh;

6) Tập cho học sinh cú ý thức xem xột một vấn đề dƣới nhiều khớa cạnh; 7) Cần và cú thể tiến hành rốn luyện tƣ duy sỏng tạo cho học sinh tất cả cỏc lớp song phải cú phƣơng phỏp thớch hợp.

vấn đề hƣớng dẫn học sinh vận dụng cỏc phƣơng phỏp suy nghĩ đú để sỏng tạo cỏc bài toỏn mới từ cỏc bài toỏn đó cú và khẳng định: đõy là vấn đề cú ý nghĩa quan trọng vỡ trong khoa học, việc đề xuất vấn đề, phỏt hiện vấn đề phải giải quyết thƣờng đũi hỏi nhiều năng lực sỏng tạo cú giỏ trị khụng kộm so với việc GQVĐ đặt ra [5].

Nhƣ vậy, cú thể núi, cỏc nhà nghiờn cứu đó xỏc định: dạy học theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo là dạy học cú mục đớch phỏt triển tƣ duy và hành vi sỏng tạo cho ngƣời học. Để đạt đƣợc mục đớch đú, trong dạy học mụn Toỏn, ngƣời Giỏo viờn cần vận dụng linh hoạt cỏc phƣơng phỏp, hỡnh thức tổ chức, kĩ thuật dạy học tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ cỏc xỳc cảm sỏng tạo và phỏt triển tƣ duy sỏng tạo.

Với việc xỏc định cỏc biểu hiện đặc trƣng năng lực sỏng tạo của học sinh THCS trong học tập mụn Toỏn cựng với việc phõn chia mức độ của từng biểu hiện đú, chỳng tụi cho rằng dạy học mụn Toỏn theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh THCS cần hƣớng vào việc tạo cơ hội cho cỏc biểu hiện đặc trƣng năng lực sỏng tạo của học sinh trong học tập mụn Toỏn đƣợc bộc lộ và phỏt triển từ mức độ thấp đến mức độ cao hơn. Do đú, chỳng tụi quan niệm:

Dạy học mụn Toỏn theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh THCS đƣợc hiểu là kiểu dạy học ở đú Giỏo viờn vận dụng cỏc phƣơng phỏp, hỡnh thức tổ chức, kĩ thuật dạy học để thiết kế và tổ chức cỏc tỡnh huống dạy học tạo ra mụi trƣờng, điều kiện thớch hợp để năng lực sỏng tạo của mỗi học sinh đƣợc nõng dần từ mức độ thấp lờn mức độ cao hơn và cú khả năng đạt đến mức cao nhất cú thể cú của học sinh đú.

Theo đú, dạy học theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh về cơ bản vẫn là dạy học trờn cỏc nội dung, kiến thức đó chọn, nhƣng chỳ trọng hơn đến tớnh mới của cỏc ý tƣởng, giải phỏp, kết quả của việc thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập của học sinh, hƣớng đến ngƣời học cú thể vận dụng

đƣợc một cỏch sỏng tạo kiến thức vào giải quyết cỏc vấn đề đặt ra trong cỏc tỡnh huống thực tiễn theo cỏc mức độ khỏc nhau tựy theo từng học sinh.

Qua những phõn tớch trờn, chỳng tụi xỏc định dạy học mụn Toỏn theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh THCS cú cỏc đặc điểm sau:

- Tạo tỡnh huống gợi vấn đề, kớch thớch trớ tũ mũ, hứng thỳ để học sinh đề xuất cỏc cõu hỏi, vấn đề cần tỡm hiểu, giải quyết; chủ động, tớch cực tỡm hiểu, giải quyết cỏc vấn đề đặt ra.

- Tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ và tự quyết định, lựa chọn vấn đề tỡm hiểu, nghiờn cứu.

- Tạo tỡnh huống để học sinh đề xuất cỏc cỏch GQVĐ khỏc nhau để đạt kết quả tốt hơn.

- Tạo tỡnh huống để học sinh cú cơ hội vận dụng toỏn học vào giải quyết sỏng tạo cỏc vấn đề mới nẩy sinh trong cuộc sống

- Khuyến khớch học sinh tạo ra cỏc sản phẩm đa dạng, phong phỳ và sỏng tạo. Những đặc điểm này cần đƣợc Giỏo viờn lƣu ý trong khi thiết kế và tổ chức dạy học mụn Toỏn theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh THCS. Theo cỏch hiểu này, để dạy học theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh, cần dựa vào cỏc biểu hiện đặc trƣng năng lực sỏng tạo của học sinh trong học tập mụn Toỏn đó đƣợc mụ tả qua cỏc mức độ để chọn lựa nội dung, thiết kế bài học theo chuỗi cỏc hoạt động/ nhiệm vụ học tập, sao cho sau khi thực hiện từng hoạt động/ nhiệm vụ đú thỡ sản phẩm của ngƣời học hiển thị (hay cú thể nhận thấy đƣợc, quan sỏt đƣợc), minh chứng cho mức độ năng lực sỏng tạo mà học sinh đạt đƣợc qua mỗi nội dung, chủ đề đề cập. Điều quan trọng sau khi thiết kế bài học là tổ chức để học sinh cú thể tũ mũ, tự tin, tớch cực, chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập để khỏm phỏ, phỏt hiện, chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng đƣợc kiến thức Toỏn đó học một cỏch sỏng tạo vào giải quyết cỏc vấn đề đặt ra trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống. Ngƣời dạy chỉ nờn là nhà thiết kế, tổ chức và cựng học với học sinh

thụng qua cỏc hƣớng dẫn, gợi ý để học sinh cú thể vƣợt qua khú khăn, phỏt minh lại kiến thức mới cho chớnh mỡnh. Điều này đũi hỏi Giỏo viờn bờn cạnh việc am hiểu về chuyờn mụn, kiến thức mụn Toỏn cần phải rất thành thục về việc phối kết hợp cỏc phƣơng phỏp, hỡnh thức tổ chức và kĩ thuật dạy học, nhất là cỏch dạy học tớch hợp, liờn mụn.

1.3. Đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo của học sinh Trung học cơ sở trong học tập mụn Toỏn tập mụn Toỏn

1.3.1. Mục đớch của đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo

Đỏnh giỏ là một bƣớc trong quỏ trỡnh dạy học. Quỏ trỡnh này đƣợc bắt đầu khi chỳng ta xỏc định mục tiờu dạy học và kết thuc khi chỳng ta đƣa ra những phỏn quyết (evaluation) về ngƣời học. Tuy nhiờn, việc ra quyết định khụng phải là kết thỳc hoạt động đỏnh giỏ mà nú đỏnh dấu sự khởi đầu một quỏ trỡnh dạy học tiếp theo: Đú là tựy theo kết quả đỏnh giỏ để đề ra những biện phỏp cụ thể, từ đú tiếp tục quỏ trỡnh đỏnh giỏ tiếp theo. Đỏnh giỏ cú cỏc chức năng cơ bản: Định hƣớng, Tạo động lực, Cải tiến – dự bỏo, Phõn loại cho ngƣời dạy và ngƣời học.

Theo OECD, đỏnh giỏ năng lực ngƣời học là đo lƣờng sự phỏt triển năng lực của cỏ nhõn ngƣời học dựa theo chuẩn thực hiện (performance standard). Ở đú, chuẩn thực hiện là sự cụ thể húa mục tiờu giỏo dục đó quy định [33].

Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2016) quan niệm: “Đỏnh giỏ năng lực ngƣời học là quỏ trỡnh thu thập, phõn tớch, xử lớ và giải thớch chứng cứ về sự phỏt triển năng lực của ngƣời học; xỏc định nguyờn nhõn, đƣa ra những biện phỏp cải thiện việc dạy và việc học dựa theo chuẩn thực hiện” [21].

Dựa trờn cỏc quan niệm về đỏnh giỏ năng lực núi trờn, với quan niệm về năng lực sỏng tạo của học sinh đó xỏc định trong phần 1.1, chỳng tụi quan niệm: Đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo của học sinh trong học tập là quỏ trỡnh hỡnh thành những nhận định, rỳt ra kết luận hoặc phỏn đoỏn về mức độ năng

lực sỏng tạo của học sinh; phản hồi cho học sinh, nhà trường, gia đỡnh kết quả đỏnh giỏ; từ đú cú biện phỏp bồi dưỡng, phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh.

Theo Lõm Quang Thiệp (2011): “đỏnh giỏ trong giỏo dục cú mục đớch chung là cung cấp thụng tin để ra cỏc quyết định về dạy học và giỏo dục. Cú 3 cấp độ đối tƣợng sử dụng cỏc thụng tin này: Cấp độ trực tiếp dạy và học; Cấp độ hỗ trợ hoạt động dạy và học; Cấp độ ra chớnh sỏch” [25].

Cụ thể hơn, theo Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2016), đỏnh giỏ năng lực cú thể bao gồm cỏc mục đớch cơ bản sau [21]:

- “Đỏnh giỏ nhu cầu học sinh (đỏnh giỏ chẩn đoỏn những gỡ cần đƣợc hỗ trợ, giỳp đỡ về khớa cạnh nào đú của năng lực)”;

- “Đỏnh giỏ, giỏm sỏt sự tiến bộ của ngƣời học dựa theo chuẩn đầu ra của chƣơng trỡnh giỏo dục”;

- “Xỏc định “vựng phỏt triển hiện tại” của ngƣời học để lập kế hoạch can thiệp sƣ phạm trong quỏ trỡnh giảng dạy”;

- “Bỏo cỏo cha mẹ và cỏc bờn liờn quan ở cỏc cấp về thành tớch, sự tiến bộ về khả năng của học sinh; xõy dựng hồ sơ học tập về cỏc kĩ năng của ngƣời học trong suốt quỏ trỡnh học tập ở phổ thụng”;

- “Cung cấp thụng tin cho việc đỏnh giỏ, xem xột lại sự phự hợp của chuẩn đầu ra của chƣơng trỡnh tổng thể; chƣơng trỡnh mụn học và chất lƣợng của chƣơng trỡnh giảng dạy đƣợc sử dụng trong lớp học”.

Trong đú, mục đớch trọng tõm là dự đoỏn vựng phỏt triển gần của cỏ nhõn học sinh, tức là phản ỏnh cỏc hành vi trong tƣơng lai học sinh cú thể vƣơn tới nếu cú sự hỗ trợ, giỳp đỡ của Giỏo viờn hoặc của cỏc bạn cú khả năng cao hơn.

Trong luận văn này, chỳng tụi xỏc định đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo với mục đớch đỏnh giỏ nhu cầu học sinh; đỏnh giỏ, giỏm sỏt sự tiến bộ về năng lực sỏng tạo của học sinh; xỏc định “vựng phỏt triển hiện tại” về năng lực sỏng tạo

của ngƣời học để điều chỉnh kịp thời cỏc biện phỏp sƣ phạm nhằm bồi dƣỡng và phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh.

1.3.2. Nội dung của đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo

Đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo của học sinh chủ yếu đỏnh giỏ cỏc kĩ năng sỏng tạo và tƣ duy thực hành; đỏnh giỏ tớnh mới của sản phẩm học sinh tạo ra – đối với cỏ nhõn học sinh (đề xuất ý tƣởng; lời giải một bài toỏn; ...); đỏnh giỏ quỏ trỡnh sỏng tạo của học sinh. Ngoài ra cũn đỏnh giỏ về xỳc cảm sỏng tạo của học sinh thụng qua cỏc nhận xột.

Trong đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo của học sinh, cần đặc biệt chỳ trọng hƣớng đến đỏnh giỏ quỏ trỡnh sỏng tạo. đỏnh giỏ quỏ trỡnh sỏng tạo cú tỏc dụng khuyến khớch sự sỏng tạo vỡ thụng qua quỏ trỡnh thực hiện cỏc hoạt động sỏng tạo, chỳng ta cú thể thấy đƣợc năng lực tổ chức hoạt động, vƣợt qua cỏc trở ngại và hƣớng đớch của học sinh.

Mặc dự cú những khú khăn, những nỗ lực để đỏnh giỏ sự sỏng tạo cú một lịch sử phong phỳ. Tuy nhiờn, chỳng tụi khụng tỡm thấy vớ dụ nào về cỏc phƣơng phỏp đỏnh giỏ sự sỏng tạo đƣợc sử dụng rộng rói và đỏng tin cậy trong cỏc trƣờng học, mặc dự đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo đó đƣợc đề xuất, nghiờn cứu và thử nghiệm với nhiều sự nỗ lực của cỏc nhà khoa học giỏo dục.

Mục đớch của bất kỳ hoạt động đỏnh giỏ nào ảnh hƣởng nghiờm trọng đến việc lựa chọn phƣơng phỏp. Boud và Falchikov cho chỳng ta biết rằng cú hai mục đớch đỏnh giỏ cơ bản khỏc nhau: một là cung cấp chứng nhận thành tớch, hai là để tạo điều kiện học tập. Đỏnh giỏ do đú cú thể đƣợc hỡnh thành,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số chuyên đề phát triển năng lực sáng tạo toán học cho học sinh trung học cơ sở tại một số trung tâm giáo dục trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)