Kết quả khảo sỏt biện phỏp phỏt triển năng lực sỏng tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số chuyên đề phát triển năng lực sáng tạo toán học cho học sinh trung học cơ sở tại một số trung tâm giáo dục trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 104)

Biện phỏp Mức độ khả thi

Biện phỏp 1: Sử dụng một số tỡnh huống gợi vấn đề tạo cơ hội cho học sinh phỏt triển khả năng phỏt hiện và giải quyết vấn đề toỏn học một cỏch sỏng tạo.

   0.0% 47.4% 52.6% Biện phỏp 2: Thiết kế cỏc hoạt động trải nghiệm để tỡm

tũi, khỏm phỏ, kiến tạo tri thức Toỏn học.

   0.0% 42.9% 57.1% Biện phỏp 3: Thiết kế và sử dụng hệ thống cỏc bài tập/

nhiệm vụ gắn với đời sống thực tiễn, truyền cảm hứng cho học sinh trong việc vận dụng sỏng tạo kiến thức và kĩ năng Toỏn học.    5.0% 50.0% 45.0%

Khi tiến hành khảo nghiệm giỏo ỏn với 20 giỏo viờn mụn Toỏn tại cỏc trƣờng THCS và Trung tõm giỏo dục, chỳng tụi thu đƣợc kết quả về tớnh khả thi của 3 biện phỏp chỳng tụi đó đề xuất. Kết quả định lƣợng cựng với cỏc ohaan tớch định tớnh mà chỳng tụi phõn tớch đó chứng tỏ đƣợc tớnh khả thi và tớnh hiệu quả của cỏc biện phỏp dạy học mụn Toỏn theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh THCS mà chỳng tụi định hƣớng biờn soạn. Đồng thời chứng tỏ sự đổi mới cỏch dạy, cỏch học cú hiệu quả và khẳng định sự đỳng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài.

3. Về mức độ cần thiết của phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh

- Ths DTT, trung tõm GMath cho ý kiến: Dạy học phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh ở cỏc trung tõm giỏo dục hiện nay rất đƣợc coi trọng. Việc phỏt triển chuyờn đề cho học sinh ở cỏc trung tõm cũng là một vấn đề lớn khi mà việc giảng dạy ở trung tõm giỏo dục với đối tƣợng học sinh đa số đến từ nhiều khu vực và hiện đang học tại cỏc trƣờng THCS khỏc nhau. Chớnh vỡ vậy, việc dạy học theo chuyờn đề là hợp lý nhƣng mạch kiến thức cần rừ ràng, trỏnh trựng lặp với kiến thức đó đƣợc học hoặc những kiến thức mới mà học sinh chƣa đủ nền tảng để tiếp thu.

- Cụ giỏo THG, hệ thống giỏo dục Học Mói mong muốn cú nhiều bài học đƣợc gợi ý thiết kế cỏc hoạt động trải nghiệm, cũng nhƣ mong muốn cú nhiều hơn cỏc bài tập/ nhiệm vụ gắn với đời sống thực tiễn để cú thể triển khai dạy cho học sinh vỡ qua dạy thử thấy học thể hiện sự hứng thỳ học tập, cú nhiều biểu hiện của năng lực sỏng tạo, và trờn hết là hiệu quả học tập đƣợc nõng cao rừ rệt khi học sinh vận dụng đƣợc sỏng tạo cỏc kiến thức toỏn học vào giải quyết cỏc bài tập/ nhiệm vụ gắn với thực tế đặt ra.

- Thầy NDT, trung tõm MathExpress chia sẻ: học sinh rất hào hứng khi đƣợc giải cỏc bài tập gắn liền với đời sống thực tiễn; học sinh cũng rất thớch đƣợc tranh luận, phản bỏc, bảo vệ ý kiến của mỡnh trong cỏc hoạt động nhúm; học sinh đó biết đề xuất cỏc phƣơng ỏn khỏc nhau để giải một bài toỏn, tỡm ra đƣợc cỏch giải đơn giản nhất, …

- Nhà giỏo NTL, hiệu trƣởng trƣờng THCS DVH cho biết: Khụng chỉ cú giỏo viờn trong tổ Toỏn nhận thấy đƣợc những ƣu điểm của việc tổ chức cỏc hoạt động trải nghiệm và sử dụng cỏc bài tập/ nhiệm vụ gắn với đời sống thực tiễn trong dạy học mụn Toỏn với vấn đề phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh mà cỏc giỏo viờn trong tổ Tự nhiờn cũng nhận thấy những điều đú. Khi dự một số giờ dạy cũng đó chia sẻ rằng học sinh đó thực sự đƣợc học trong một mụi trƣờng khuyến khớch sự sỏng tạo một cỏch tối đa ở học sinh.

Tiểu kết chƣơng 4

Trong chƣơng 3, chỳng tụi đó trỡnh bày kết quả khảo nghiệm của đề tài, bao gồm:

1. Về mức độ biểu hiện và tớnh cần thiết của việc xõy dựng chuyờn đề dạy học phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh Trung học cơ sở.

2. Về mức độ phự hợp của 02 chuyờn đề đó xõy dựng trong việc phỏt triển năng lực sỏng tạo Toỏn học cho học sinh Trung học cơ sở.

Kết quả khảo nghiệm đó phần nào minh hoạ đƣợc tớnh khả thi và tớnh hiệu quả của đề tài. Qua kết quả của khảo nghiệm, bƣớc đầu đó hỡnh thành bức tranh về cỏc yếu tố, con đƣờng kiến tạo và phỏt triển năng lực cho học sinh Trung học cơ sở, từ đú tạo thuận lợi cho giỏo viờn phỏt triển chuyờn đề, giỏo ỏn dạy học mụn Toỏn cho phự hợp.

Nhƣ vậy, cú thể kết luận rằng chuyờn đề dạy học phỏt triển năng lực sỏng tạo Toỏn học cho học sinh Trung học sơ sở đó gúp phần đổi mới phƣơng phỏp dạy học núi chung, đặc biệt là dạy và học toỏn tại cỏc Trung tõm giỏo dục ngoài nhà trƣờng. Việc ỏp dụng định hƣớng xõy dựng chuyờn đề nhằm phỏt triển năng lực sỏng tạo trong mụn Toỏn cho học sinh là hoàn toàn cú thể thực hiện đƣợc.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đó thực hiện đầy đủ cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu đề ra. Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi đó thu đƣợc một số kết quả chớnh sau đõy:

- Hệ thống húa đƣợc những lý luận cơ bản về: năng lực (bao gồm quan niệm, những năng lực chung cần phỏt triển cho học sinh THCS); sỏng tạo (bao gồm quan niệm, cỏc vấn đề về sỏng tạo); năng lực sỏng tạo (bao gồm quan niệm về năng lực sỏng tạo, biểu hiện đặc trƣng của ngƣời cú năng lực sỏng tạo).

- Làm sỏng tỏ đƣợc năng lực sỏng tạo của học sinh và đó xỏc định đƣợc một số biểu hiện đặc trƣng năng lực sỏng tạo của học sinh THCS trong học tập mụn Toỏn.

- Làm rừ đƣợc quan niệm về dạy học mụn Toỏn theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh THCS và xỏc định đƣợc tiềm năng gúp phần phỏt triển năng lực sỏng tạo của mụn Toỏn THCS.

- Hệ thống húa và làm sỏng tỏ đƣợc bản chất, đặc điểm, ƣu nhƣợc điểm của một số phƣơng phỏp, hỡnh thức tổ chức và kĩ thuật dạy học cú thể vận dụng trong dạy học mụn Toỏn theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh THCS. Đồng thời, luận văn cũng đó hệ thống và làm sỏng tỏ đƣợc một số vấn đề về đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo trong dạy học mụn Toỏn THCS.

- Phõn tớch chƣơng trỡnh, SGK mụn Toỏn THCS hiện hành để thấy vấn đề phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh đƣợc đề cập đến nhƣ thế nào, đồng thời thấy đƣợc cơ hội phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh THCS trong dạy học mụn Toỏn.

- Điều tra, phõn tớch và rỳt ra đƣợc kết luận về thực trạng dạy học mụn Toỏn theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh THCS ở Việt Nam.

- Đề xuất đƣợc cỏc định hƣớng xõy dựng và thực hiện cỏc biện phỏp dạy học mụn Toỏn theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh THCS.

- Đề xuất đƣợc ba biện phỏp sƣ phạm trong dạy học mụn Toỏn theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh THCS bao gồm:

+ Sử dụng cỏc tỡnh huống gợi vấn đề, tạo cơ hội cho học sinh phỏt triển khả năng phỏt hiện và giải quyết vấn đề toỏn học một cỏch sỏng tạo;

+ Lụi cuốn học sinh tham gia cỏc hoạt động trải nghiệm để tỡm tũi, khỏm phỏ, kiến tạo tri thức toỏn học;

+ Thiết kế và sử dụng hệ thống cỏc bài tập/ nhiệm vụ gắn với đời sống thực tiễn, truyền cảm hứng cho học sinh trong việc vận dụng sỏng tạo kiến thức và kĩ năng Toỏn học.

- Thiết kế đƣợc 2 chuyờn đề cho cỏc biện phỏp dạy học mụn Toỏn theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh THCS gồm: chuyờn đề “Phộp chia hết” và “Định lý Pi-ta-go” bài tập/ nhiệm vụ gắn với thực tiễn đó thiết kế. - Đó tiến hành khảo nghiệm sƣ phạm 2 chuyờn đề với sự tham gia của 10 giỏo viờn, nhà quản lý tại cỏc trƣờng THCS và trung tõm giỏo dục. Kết quả định tớnh và định lƣợng chứng tỏ đƣợc tớnh khả thi và hiệu quả của cỏc biện phỏp dạy học mụn Toỏn theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh THCS đó đề xuất, đồng thời chứng tỏ sự đổi mới cỏch dạy, cỏch học, cỏch đỏnh giỏ kết quả học tập cú hiệu quả và khẳng định sự đỳng đắn của giả thuyết khoa học đó đề ra.

Nội dung của luận văn cú thể sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ớch cho giỏo viờn và học sinh để đổi mới phƣơng phỏp dạy học mụn Toỏn nhằm thực hiện mục tiờu phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh THCS.

2. Khuyến nghị

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và thực nghiệm đề tài luận ỏn, chỳng tụi cú một số khuyến nghị nhƣ sau:

2.1. Với Bộ Giỏo dục và Đào tạo

- Kết quả nghiờn cứu cú thể đƣợc triển khai và ỏp dụng trong dạy học mụn Toỏn ở trƣờng THCS, cỏc trung tõm giỏo dục và cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo ngoài cụng lập.

- Sỏch giỏo khoa mụn Toỏn cấp THCS cho chƣơng trỡnh mới cần tăng cƣờng cỏc tỡnh huống gợi vấn đề, cỏc tỡnh huống/ bài tập/ nhiệm vụ trải nghiệm, vận dụng toỏn học vào thực tiễn, đồng thời xõy dựng một số dự ỏn cú thể thực hiện trong chƣơng trỡnh mụn Toỏn THCS.

2.2. Với cỏc Trung tõm giỏo dục

- Cỏc nhà trƣờng cần khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi (nhất là cho phộp giỏo viờn linh hoạt về thời gian) để giỏo viờn và học sinh thực hiện dạy và học cỏc tỡnh huống gợi vấn đề, cỏc hoạt động trải nghiệm và cỏc bài tập/ nhiệm vụ gắn với thực tiễn theo định hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo; cung cấp cỏc trang thiết bị dạy học hiện đại giỳp giỏo viờn, học sinh cú điều kiện đổi mới cỏch dạy, cỏch học nhằm nõng cao chất lƣợng dạy học mụn Toỏn.

- Cần nghiờn cứu kĩ hơn về đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo trong dạy học mụn Toỏn núi riờng và cỏc mụn học khỏc núi chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lớ luận dạy học hiện đại. Cơ

sở đổi mới mục tiờu, nội dung và phương phỏp dạy học, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.

[2]. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2006), Chương trỡnh Giỏo dục phổ thụng mụn

Toỏn, NXB Giỏo dục.

[3]. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2018), Chương trỡnh Giỏo dục phổ thụng mụn Toỏn.

[4]. Dƣơng Xuõn Bảo (2009), Khỳc giữa của con cỏ – Một số vấn đề phương

phỏp luận của sỏng tạo, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

[5]. Hoàng Chỳng (1969), Rốn luyện khả năng sỏng tạo toỏn học ở trường phổ thụng, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

[6]. Phan Dũng (2010), Phương phỏp luận sỏng tạo và đổi mới, NXB Trẻ,

Thành phố Hồ Chớ Minh.

[7]. Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ƣơng khúa XI (2013), Nghị

quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giỏo dục.

[8]. Phạm Thị Bớch Đào (2015), Phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh Trung học phổ thụng trong dạy học húa học hữu cơ chương trỡnh nõng cao, Luận ỏn tiến sĩ Giỏo dục học, Viện Khoa học Giỏo dục VN.

[9]. Phạm Minh Hạc (2012), Giỏ trị học, NXB Dõn trớ.

[10]. Phạm Minh Hạc (2015), Học thuyết tõm lý học Liờp Xờmiụnụvich Vưgụtxki, NXB Giỏo dục Việt Nam.

[11]. Lờ Nam Hải, Hà Thị Hoài Hƣơng (2011), “Nghiờn cứu sỏng tạo dƣới quan điểm về nhõn cỏch”. Tạp chớ Khoa học, Đại học Huế (số 68).

[12]. Phạm Văn Hoàn (1969), Rốn luyện trớ thụng minh qua mụn Toỏn và phỏt hiện bồi dưỡng học sinh cú năng khiếu toỏn cấp 1, NXB Giỏo dục,

[13]. Howard Gardner (1997), Cơ cấu trớ khụn, Dịch giả Phạm Toàn, NXB Giỏo dục.

[14]. Nguyễn Quang Hũe (2017), “Rốn luyện năng lực sỏng tạo cho học sinh

Trung học cơ sở qua dạy học bộ mụn Toỏn”. Tạp chớ Thụng tin Khoa

học & Cụng nghệ Quảng Bỡnh (số 3)

[15]. Trần Kiều (2005), Nghiờn cứu phỏt triển trớ tuệ (chỉ số IQ, EQ, CQ) của học

sinh, sinh viờn và lao động trẻ đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa, Bỏo cỏo tổng kết, Đề tài cấp Nhà nƣớc, Mó số KX – 05 – 06.

[16]. Nguyễn Bỏ Kim (2002), Phương phỏp dạy học mụn Toỏn, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

[17]. Nguyễn Lõn (1998), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB thành Phố Hồ

Chớ Minh.

[18]. Trần Thị Bớch Liễu (2013), Giỏo dục phỏt triển năng lực sỏng tạo, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

[19]. Nguyễn Đức Minh (2012), “Một số vấn đề về đỏnh giỏ theo kiến thức, kĩ năng và theo năng lực của học sinh”, Tạp chớ Khoa học Giỏo dục,

Viện Khoa học Giỏo dục Việt Nam.

[20]. Phạm Thành Nghị (2011), Những Vấn đề tõm lý học sỏng tạo, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

[21]. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2016), Chương trỡnh tiếp cận năng lực và đỏnh giỏ năng lực người học, NXB Giỏo dục Việt Nam.

[22]. Polya (1978), Sỏng tạo Toỏn học, NXB Giỏo dục.

[23]. Huỳnh Văn Sơn (2009), Tõm lý học sỏng tạo, NXB Giỏo dục Việt Nam. [24]. Tụn Thõn (1995), Xõy dựng hệ thống cõu hỏi và bài tập nhằm bồi

dưỡng một số yếu tố của tư duy sỏng tạo cho học sinh khỏ và giỏi Toỏn ở trường THCS Việt Nam. Luận ỏn phú tiến sĩ khoa học Sƣ phạm - Tõm lớ,

Viện Khoa học Giỏo dục Việt Nam.

[25]. Lõm Quang Thiệp (2011), Đo lường trong giỏo dục – Lý thuyết và ứng

[26]. Nguyễn Ngọc Thu (2003), Văn húa thẩm mỹ và sự phỏt triển năng lực sỏng

tạo của con người”,NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chớ Minh.

[27]. Trần Trọng Thủy (2000), “Sỏng tạo, một chức năng quan trọng của trớ tuệ”, Tạp chớ Thụng tin khoa học Giỏo dục (81).

[28]. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biờn), (2005), Tõm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[29]. Viện khoa học Giỏo dục Việt Nam (2016), Xu thế phỏt triển chương

trỡnh giỏo dục phổ thụng trờn thế giới, NXB Giỏo dục Việt Nam.

[30]. Vygotsky L.X. (1985), Trớ tưởng tượng và sỏng tạo ở lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

Tiếng Anh

[31]. Barnett (1992), Improving Higher Education: Total Quality Care, Open University Press.

[32]. Denyse Tremblay (2002), Adult Education A Lifelong Journey The

Competency – Based approach" Helping learners become autonomous”. [33]. OECD (2013), PISA 2012 Assessment and Analytical Framework:

Mathematics, Reading, Science, Problem Solving and Financial Literacy, OECD Publishing.

[34]. Guilford, J.P. (1967), The Nature of Human Intelligence, McGraw-Hill

Book Co., New york.

[35]. Pippig G. (1988), Peadagogische Psychologie, Volk und Wissen.

Volkseigener Verlag, Berlin.

[36]. Rogiers (2016), A Conceptual Framework for Competencies Assessment, UNESCO International Bureau of Education.

[37]. Torrance, P.E. (1962), Guiding creative talent, Pretence Hall,

Englewood.

[38]. U.S. Department of Education (2015), Common Core State Standards for Mathematics.

[39]. Villalba E (2008), On Creativity. Towards an Understanding of Creativity and its Measurements. Office for Official Publications of the

European Communities.

[40]. Weiner F.E. (2001), Comparative performance measurement in schools, OECD.

PHỤ LỤC

CHUYấN ĐỀ 1. SỐ HỌC – PHẫP CHIA HẾT Mục tiờu:

- Học sinh ụn lại tớnh chất của phộp nhõn, phộp chia, tớnh chất chia hết của số tự nhiờn.

- Học sinh ỏp dụng được tớnh chất chia hết của số tự nhiờn vào cỏc bài toỏn.

- Học sinh mụ hỡnh hoỏ được cỏc bài toỏn thực tiễn và giải quyết vấn đề bằng lập luận Toỏn học.

- Rốn luyện tư duy sỏng tạo, hứng thỳ học tập mụn Toỏn cho học sinh.

- Ở cỏc chuyờn đề trước, học sinh đó được học cỏc kiến thức về phộp toỏn nhõn, chia và dấu hiệu chia hết. Học sinh sẽ tỡm hiểu và khỏm phỏ thuật toỏn Euclid là một cụng cụ mạnh để tỡm ước chung lớn nhất của cỏc số lớn, và trỡnh bày được thuật toỏn Euclid dựa trờn cỏc phộp chia liờn tiếp.

Nội dung chuyờn đề:

Bài 1. ễn tập về phộp chia hết

Bài 2. Ước chung lớn nhất và Bội chung nhỏ nhất Bài 3. Thuật toỏn chia Euclid để tỡm ước chung lớn nhất

Bài 1. ễn tập về phộp chia hết Mục tiờu bài học

- Học sinh nhắc lại đƣợc khỏi niệm phộp chia hết.

- Học sinh vận dụng đƣợc phộp chia hết và cỏc tớnh chất cảu phộp chia hết trong cỏc bài toỏn.

- Học sinh mụ hỡnh hoỏ đƣợc cỏc bài toỏn thực tế và ứng dụng phộp chia hết trong giải quyết bài toỏn.

Tiến trỡnh bài học

Hoạt động của học sinh Hƣớng dẫn của giỏo viờn Nội dung bài học

Hoạt động 1. Dóy số bớ ẩn (10 phỳt)

- Học sinh thực hiện tớnh toỏn trong Phiếu học tập số 1 theo hƣớng dẫn của giỏo viờn.

Bài 1

+ Đƣa ra nhận xột: dóy số đó cho là dóy số cú quy luật:

Kể từ chữ số đầu tiờn, cứ sau mỗi 6 chữ số, cụm 977979 sẽ lặp lại.

- Giỏo viờn phỏt phiếu học tập số 1.

Bài 1. Cho dóy số:

97797997797997797…….77979977 9799779797

Hỏi chữ số thứ 2020 là số mấy?

Bài 2. Cho dóy số được cho dưới

+ Thực hiện phộp chia 2020 chia 4 và đƣa ra nhận xột: Từ chữ số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số chuyên đề phát triển năng lực sáng tạo toán học cho học sinh trung học cơ sở tại một số trung tâm giáo dục trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)