Mục đớch và mục tiờu dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số chuyên đề phát triển năng lực sáng tạo toán học cho học sinh trung học cơ sở tại một số trung tâm giáo dục trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 73 - 75)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN

3.2. Mục đớch và mục tiờu dạy học

Trờn cơ sở nghiờn cứu lớ luận về dạy học mụn Toỏn trung học cơ sở theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo; kế thừa kinh nghiệm trong nƣớc, quốc tế và từ thực trạng dạy học mụn Toỏn ở trƣờng trung học cơ sở hiện nay, luận văn đề xuất bốn biện phỏp tổ chức hoạt động dạy học mụn Toỏn trung học cở sở theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo. Mỗi biện phỏp tụi trỡnh bày sau đõy đều tập trung vào việc vận dụng cỏc phƣơng phỏp, hỡnh thức tổ chức, kĩ thuật dạy học trong xõy dựng và tổ chức cỏc hoạt động dạy học mụn Toỏn nhằm tạo mụi trƣờng sao cho học sinh đƣợc học tập sỏng tạo bằng hoạt động và thụng qua hoạt động.

Để phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh thụng qua học tập mụn Toỏn, chỳng tụi đề xuất 3 biờn phỏp sau:

Biện phỏp 1: Sử dụng một số tỡnh huống gợi vấn đề tạo cơ hội cho học sinh phỏt triển khả năng phỏt hiện và giải quyết vấn đề toỏn học một cỏch sỏng tạo

Dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề đặt học sinh vào những tỡnh huống gợi vấn đề, đũi hỏi học sinh phải phỏt hiện vấn đề, hoạt động tự giỏc, tớch cực, chủ động, sỏng tạo để giải quyết vấn đề và thụng qua đú chiếm lĩnh tri thức, rốn luyện kĩ năng và đạt đƣợc những mục đớch học tập khỏc. Sử dụng cỏc tỡnh huống gợi vấn đề tạo cơ hội cho học sinh phỏt triển khả năng phỏt hiện vấn đề; khả năng tỡm tũi, xem xột vấn đề dƣới nhiều gúc độ khỏc nhau để đề xuất đƣợc cỏc giải phỏp mới cũng nhƣ thực hiện đỏnh giỏ và nghiờn cứu sõu giải phỏp; khả năng đỏnh giỏ kết quả học tập của bản thõn và ngƣời khỏc, qua đú phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh.

Để thực hiện biện phỏp, tụi tập trung thực hiện ở hai giai đoạn: giai đoạn thiết kế tỡnh huống gợi vấn đề nhằm tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ cỏc biểu hiện của năng lực sỏng tạo trong quỏ trỡnh phỏt hiện và giải quyết vấn đề; giai đoạn tổ chức dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề theo hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo tỡnh huống đó thiết kế.

Biện phỏp 2: Thiết kế cỏc hoạt động trải nghiệm để tỡm tũi, khỏm phỏ, kiến tạo tri thức Toỏn học

Cỏc nội dung dạy học mụn Toỏn THCS cú thể lựa chọn để thiết kế thành cỏc hoạt động trải nghiệm là những khỏi niệm, định lớ, tớnh chất mà học sinh cú thể tiếp cận đƣợc thụng qua cỏc hoạt động chõn tay (đo, vẽ, cắt, dỏn, sắp xếp, …), bằng sự tri giỏc (quan sỏt); bằng cỏc hoạt động trớ tuệ (so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp, tƣơng tự húa, khỏi quỏt húa, …) và bằng sự tƣơng tỏc với thầy cụ, bạn bố (chia sẻ, trao đổi, phản biện, …).

Nội dung dạy học khỏi niệm, định lớ, tớnh chất này vẫn nằm trong cỏc nội dung kiến thức của cả bài học.

học sinh khỏm phỏ, phỏt hiện, khỏi quỏt đƣợc một khỏi niệm, một định lớ, tớnh chất toỏn học mới (so với bản thõn học sinh – sỏng tạo ra sản phẩm mới đối với bản thõn học sinh).

Biện phỏp 3: Thiết kế và sử dụng hệ thống cỏc bài tập/ nhiệm vụ gắn với đời sống thực tiễn, truyền cảm hứng cho học sinh trong việc vận dụng sỏng tạo kiến thức và kĩ năng Toỏn học

Biện phỏp này nhằm tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ cỏc biểu hiện năng lực sỏng tạo trong việc giải quyết sỏng tạo cỏc vấn đề của cuộc sống thực tiễn. Thụng qua việc giải quyết cỏc tỡnh huống thực tiễn, học sinh cú thể vận dụng cỏc kiến thức và kĩ năng toỏn đó học một cỏch chủ động, sỏng tạo, đồng thời bồi dƣỡng cho học sinh cỏc kỹ năng, phƣơng phỏp, cỏch thức GQVĐ một cỏch sỏng tạo.

Hơn nữa, vận dụng kiến thức và kĩ năng toỏn học vào giải quyết cỏc bài tập/ nhiệm vụ gắn với đời sống thực tiễn sẽ tạo niềm hứng thỳ trong học tập, kớch thớch sự tũ mũ, khỏm phỏ, bồi dƣỡng niềm đam mờ toỏn học cho học sinh thụng qua việc cho học sinh thấy đƣợc vai trũ của Toỏn học trong thực tiễn.

Biện phỏp đƣợc thực hiện bằng cỏch: thiết kế cỏc bài tập/ nhiệm vụ gắn với đời sống thực tiễn; lập kế hoạch sử dụng và tổ chức dạy học cỏc bài tập/ nhiệm vụ này trong quỏ trỡnh dạy học cỏc nội dung Toỏn THCS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số chuyên đề phát triển năng lực sáng tạo toán học cho học sinh trung học cơ sở tại một số trung tâm giáo dục trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)