Thuận lợi của dạy học theo chuyờn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số chuyên đề phát triển năng lực sáng tạo toán học cho học sinh trung học cơ sở tại một số trung tâm giáo dục trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 40)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN

1.4. Dạy học theo chuyờn đề

1.4.4. Thuận lợi của dạy học theo chuyờn đề

Dạy học theo chuyờn đề là một mụ hỡnh mới cho hoạt động dạy học thay thế cho dạy học truyền thống (với đặc trƣng là những bài học ngắn, cụ lập, những hoạt động lớp học mà Giỏo viờn giữ vai trũ trung tõm) bằng việc chỳ trọng những nội dung kiến thức học tập cú tớnh khỏi quỏt, liờn quan đến nhiều lĩnh vực, với trọng tõm tập trung vào việc học của học sinh thụng qua tổ chức cỏc hoạt động và nội dung gắn với những vấn đề thực tiễn.

Điểm tƣơng đồng giữa dạy học chuyờn đề và dạy học truyền thống là vẫn coi trọng việc trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản của cỏc mụn học.

Điểm khỏc biệt cơ bản giữa dạy học truyền thống và dạy học theo chuyờn đề: Trong dạy học theo chuyờn đề, Giỏo viờn tận dụng vốn kiến thức,

kinh nghiệm, kĩ năng cú sẵn của học sinh để giỳp học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức mới.

Dạy học theo chuyờn đề hƣớng tới việc sử dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn, việc lĩnh hội hệ thống kiến thức cú sự tớch hợp cao, tinh giản, đồng thời hƣớng tới nhiều mục tiờu giỏo dục tớch cực khỏc (vớ dụ cỏc năng lực,…), trong khi dạy học theo truyền thống lại coi trọng việc truyền thụ kiến thức theo định hƣớng nội dung, theo mục tiờu đƣợc xỏc định.

Trong dạy học theo chuyờn đề, kiến thức mới đƣợc học sinh lĩnh hội trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập, đú là kiến thức tổ chức theo một hỡnh thức mới khỏc với kiến thức trỡnh bày trong tất cả cỏc nguồn tài liệu. Hơn nữa, với việc học sinh lĩnh hội kiến thức trong quỏ trỡnh giải quyết nhiệm vụ học tập trong điều kiện khụng gian đƣợc mở rộng khụng chỉ ở trong lớp mà cú thể ở cả ngoài lớp học, thời gian dạy học đƣợc linh hoạt cả ở trƣờng và ở nhà.

Với dạy học theo chuyờn đề, vai trũ của Giỏo viờn và học sinh cơ bản là thay đổi khỏc so với dạy học truyền thống. Giỏo viờn là ngƣời hƣớng dẫn giỳp cho học sinh tự lĩnh hội kiến thức.

Với việc dạy học theo chuyờn đề, học sinh cú nhiều cơ hội làm việc theo nhúm để giải quyết cỏc vấn đề là hỡnh thức tỡm tũi những khỏi niệm, tƣ tƣởng, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chuyờn đề,…

1.4.5. Đặc trưng của dạy học theo chuyờn đề

Cỏc kiến thức truyền đạt cho học sinh cú thể liờn quan đến một hay nhiều lĩnh vực, nhiều chuyờn ngành khỏc nhau nhƣng luụn gắn liền với thực tiễn.

Tận dụng tối đa những kinh nghiệm sẵn cú đƣợc tớch lũy của học sinh Luụn đƣợc tạo điều kiện và cơ hội đạt mục đớch học tập và phỏt triển bản thõn học sinh, phỏt huy đƣợc tớnh chủ động, tự tin, năng động, độc lập của từng cỏ nhõn.

Thớch ứng đến nhiều đối tƣợng học sinh.

Rốn luyện đƣợc khả năng tự học, khả năng làm việc theo nhúm, tớnh hợp tỏc và tự giỏc của ngƣời học

1.4.6. Phỏt triển chuyờn đề dạy học

Chuyờn đề phải đƣợc xõy dựng theo yờu cầu hỡnh thành một hoặc một số năng lực nào đú cho học sinh. Cỏc năng lực này tựy vào tỡnh hỡnh thực tế tại cơ sở cú thể thay đổi tựy vào trỡnh độ của học sinh.

Việc lựa chọn nội dung chuyờn đề là rất quan trọng. Cần chỳ trọng đến việc xõy dƣng chuyờn đề đảm bảo tớnh hệ thống và tớnh vừa sức đối với học sinh. Nội dung chuyờn đề liờn quan đến ớt nhất kiến thức của hai hoặc nhiều đơn vị nội dung học.

Kết quả cần đạt đƣợc khi dạy học theo chuyờn đề phải trả lời cho cõu hỏi: Sau chuyờn đề học, học sinh biết làm gỡ? Hỡnh thành năng lực gỡ?

Hỡnh thức dạy học chuyờn đề cú thể đƣợc tiến hành dạy luụn trong chƣơng trỡnh. Quỹ thời gian lấy ở cỏc bài đơn lẻ, đó đƣợc dạy trong chuyờn đề.

Khụng gian tổ chức dạy học theo chuyờn đề cú thể tại lớp học, ngoài lớp học, ngoài trƣờng, khuyến khớch khụng gian trải nghiệm (cỏc hoạt động thực hành, trải nghiệm, xƣởng sản xuất, đi thực tế, tham quan…)

Phương phỏp dạy học

Do yờu cầu về đổi mới giỏo dục theo định hƣớng phỏt triển năng lực học sinh mà một số phƣơng phỏp truyền thống cú thể khụng phự hợp (vớ dụ phƣơng phỏp đàm thoại), nhƣng một số phƣơng phỏp nhƣ phƣơng phỏp dự ỏn, thảo luận nhúm, nờu vấn đề… vẫn đặc biệt rất cần cho mụ hỡnh dạy học này. Tuy nhiờn cỏc PPDH tớch cực chiếm ƣu thế trong cỏc PPDH theo chuyờn đề.

Căn cứ vào mục tiờu dạy học, nội dung kiến thức trong chuyờn đề cũng nhƣ trỡnh độ học sinh, Giỏo viờn xõy dựng một hệ thống cõu hỏi định hƣớng. Căn cứ vào cõu hỏi định hƣớng này, Giỏo viờn tổ chức cỏc hoạt động học tập cho học sinh nhằm giải quyết vấn đề, thảo luận những cõu hỏi đặt ra. Do đú,

nếu giỏo viờn khụng xõy dựng một cõu hỏi định hƣớng coi nhƣ dạy học theo chuyờn đề khụng khỏc một tiết dạy truyền thống, khụ cứng và thiếu sinh động.

Từ hệ thống cõu hỏi định hƣớng, Giỏo viờn tổ chức, phõn cụng hoạt động của học sinh để giải quyết nhiệm vụ thụng qua hệ thống cõu hỏi. Thụng qua đú, học sinh chủ động xõy dựng hệ thống kiến thức chặt chẽ, sỏt thực và thiết thực trong cuộc sống.

Bài tập cho chủ đề học tập cú bài tập gắn với thực tiễn, cần khả năng vận dụng sỏng tạo cỏc kiến thức học tập và kinh nghiệm sống của học sinh trong chủ đề.

Thờm vào đú, cũng cần chỳ ý nội dung cõu hỏi/bài tập đó đỏp ứng đƣợc mục tiờu chuẩn kiến thức kĩ năng đƣợc quy định trong chƣơng trỡnh hiện hành và đặc biệt là những yờu cầu về năng lực học sinh mà chuyờn đề đang hƣớng tới hay chƣa.

Năng lực, trỡnh độ học sinh

Dạy học theo chuyờn đề lấy việc học của học sinh là trung tõm nờn chớnh năng lực trỡnh độ học của học sinh quyết định đến việc xõy dựng nội dung của chuyờn đề.

Tựy thuộc vào trỡnh độ nhận thức của học sinh, Giỏo viờn cú thể xõy dựng những chuyờn đề phự hợp cả về mục tiờu, nội dung và tiến hành thiết kế hệ thống cõu hỏi, tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học theo chuyờn đề.

Phương tiện dạy học, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin, truyền thụng

Trong mỗi chuyờn đề học tập, với những nhiệm vụ học tập đó đƣợc đặt ra trƣớc đú, học sinh phải tỡm kiếm, thu thập, xử lý thụng tin từ nhiều nguồn khỏc nhau; phải trao đổi, tỡm liếm thụng tin để chia sẻ với ngƣời khỏc… do vậy cụng nghệ thụng tin và truyền thụng sẽ đƣợc đƣa vào sử dụng nhƣ một nhu cầu tự nhiờn trong quỏ trỡnh học.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chƣơng này, luận văn đó nờu ra những cơ sở lý luận của đề tài nghiờn cứu, bao gồm cỏc nội dung sau:

1. Khỏi niện về năng lực và năng lực sỏng tạo cựng với những đặc điểm cơ bản của năng lực, năng lực sỏng tạo của học sinh THCS.

2. Năng lực sỏng tạo trong hoạt động học tập mụn Toỏn của học sinh THCS bao gồm: cỏc biểu hiện đặc trƣng về năng lực sỏng tạo và cỏc mức độ sỏng tạo của học sinh THCS trong học tập mụn Toỏn; dạy và học mụn Toỏn theo định hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh THCS.

3. Một số yờu cầu về đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo của học sinh THCS. 4. Dạy học theo chuyờn đề và phỏt triển chuyờn đề dạy học mụn Toỏn cho

học sinh THCS.

Qua tỡm hiểu và phõn tớch những nghiờn cứu về năng lực sỏng tạo của học sinh THCS, chỳng tụi đó tỡm thấy những biểu hiện và phƣơng hƣớng khơi gợi, rốn luyện và phỏt triển năng lực sỏng tạo trong hoạt động học tập mụn Toỏn. Việc xỏc định cỏc đặc điểm tớnh chất, biểu hiện đú sẽ giỳp giỏo viờn cú những phƣơng phỏp dạy học và cỏc tỏc động sƣ phạm gúp phần phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh.

Dạy học theo định hƣớng phỏt triển năng lực sỏng tạo cho học sinh THCS là làm cho học sinh tự tin rằng bản thõn cú năng lực sỏng tạo và năng lực sỏng tạo khụng chỉ dảnh riờng cho nhúm học sinh khỏ giỏi. Trong quỏ trỡnh dạy học, để phỏt triển đƣợc năng lực sỏng tạo cho học sinh cần tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ cỏc biểu hiện của năng lực sỏng tạo đó chỉ ra trong chƣơng 1.

Với đặc thự đào tạo của cỏc Trung tõm giỏo dục là chƣơng trỡnh giỏo dục đƣợc thiết kế làm nhiều khoỏ học gắn với mỗi chủ đề kiến thức cụ thể. Do vậy, tổ chức dạy học theo chuyờn đề cú nhiều đặc điểm phự hợp mới mụ hỡnh giỏo dục của cỏc Trung tõm giỏo dục hiện nay.

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.1. Phõn tớch chƣơng trỡnh giỏo dục phổ thụng theo chuẩn Common Core State Standards Core State Standards

2.1.1. Tổng quan

The Common Core State Standards (CCSS) là bộ tiờu chuẩn chung về giỏo dục của Mỹ đƣợc đƣa ra vào năm 2010 bởi Hiệp hội cỏc thống đốc quốc gia Mỹ (NGA) và Hội đồng cỏc lónh đạo trƣờng học (CCSSO). Bộ tiờu chuẩn này là hệ thống tiờu chuẩn nhất đƣợc ỏp dụng trờn Hệ thống giỏo dục của Mỹ với cỏc tiờu chuẩn về kiến thức, kỹ năng, thỏi độ và phƣơng phỏp giảng dạy chi tiết đến từng chủ đề kiến thức ở mỗi lớp học từ mẫu giỏo đến K-12 [38].

Hỡnh 2.1. Chương trỡnh giỏo dục của Trung tõm Mathnasium (Mỹ)

(Nguồn: https://www.mathnasium.com/curriculum-structure)

Hỡnh 2.2. Chương trỡnh giỏo dục của trung tõm CMS

Hỡnh 2.3. Chương trỡnh giỏo dục của Trung tõm UberMath

(Nguồn: http://ubermath.vn/gioi-thieu-ve-ubermath/)

Hiện nay, cú nhiều Trung tõm giỏo dục tại Việt Nam xõy dựng chƣơng trỡnh giỏo dục cú sử dụng chƣơng trỡnh giỏo dục CCSS làm căn bản cho phỏt triển chƣơng trỡnh tại mỗi Trung tõm. Do vậy, việc lựa chọn phõn tớch chƣơng trỡnh theo chuẩn CCSS là cần thiết.

2.1.2. Về chương trỡnh giỏo dục

Chƣơng trỡnh giỏo dục mụn Toỏn theo chuẩn CCSS đƣợc mụ tả nhƣ sau:

Hiểu về Toỏn học

Cỏc tiờu chuẩn này xỏc định những gỡ học sinh nờn hiểu và cú thể làm trong nghiờn cứu toỏn học của họ. Yờu cầu học sinh hiểu điều gỡ đú cú nghĩa là yờu cầu giỏo viờn đỏnh giỏ xem học sinh cú hiểu nú khụng. Nhƣng sự hiểu biết toỏn học trụng nhƣ thế nào? Một đặc điểm nổi bật của sự hiểu biết toỏn học là khả năng biện luận theo cỏch phự hợp với năng lực toỏn học của học sinh, tại sao một định lý toỏn học cụ thể là đỳng hoặc xuất phỏt từ quy tắc toỏn học. Cú sự khỏc biệt giữa một học sinh cú thể khai triển biểu thức (a +

b)(x + y) bằng trớ nhớ và một học sinh cú thể giải thớch việc khai triển đến từ

đõu. Học sinh cú thể giải thớch quy tắc toỏn học và cú thể ở làm bài toỏn ớt quen thuộc hơn nhƣ khai triển (a + b + c)(x + y). Sự hiểu biết toỏn học và kỹ

năng đều quan trọng nhƣ nhau, và cả hai đều cú thể đỏnh giỏ đƣợc bằng cỏch sử dụng cỏc nhiệm vụ toỏn học đủ phong phỳ.

Phỏt hiện cỏc vấn đề và kiờn trỡ giải quyết chỳng.

Học sinh bắt đầu bằng cỏch giải thớch cho mỡnh ý nghĩa của một vấn đề và tỡm kiếm giải phỏp của vấn đề đú.

tiờu giải quyết vấn đề. Sau đú đƣa ra những phỏng đoỏn về hỡnh thức và ý nghĩa của giải phỏp và lờn kế hoạch cho một lộ trỡnh giải phỏp thay vỡ chỉ đơn giản là chỉ làm một giải phỏp.

Học sinh cú thể xem xột cỏc vấn đề tƣơng tự, và thử cỏc trƣờng hợp đặc biệt và cỏc dạng đơn giản hơn của vấn đề ban đầu để hiểu rừ hơn về giải phỏp của nú, cú thể tựy thuộc vào bối cảnh của vấn đề, chuyển đổi cỏc biểu thức đại số hoặc sử dụng mỏy tớnh vẽ đồ thị của họ để cú đƣợc thụng tin cần thiết.

Học sinh cú thể giải thớch sự tƣơng ứng giữa cỏc phƣơng trỡnh, mụ tả bằng lời núi, bảng và biểu đồ hoặc vẽ sơ đồ của cỏc tớnh năng và mối quan hệ quan trọng, dữ liệu biểu đồ.

Học sinh cú thể dựa vào việc sử dụng cỏc vật thể hoặc hỡnh ảnh cụ thể để giỳp khỏi niệm húa và giải quyết vấn đề.

Học sinh cú thể kiểm tra cõu trả lời của họ cho cỏc vấn đề bằng một phƣơng phỏp khỏc và liờn tục tự hỏi mỡnh, điều này cú hợp lý khụng? Học sinh cú thể hiểu cỏch tiếp cận của ngƣời khỏc để giải quyết cỏc vấn đề phức tạp và xỏc định sự tƣơng ứng giữa cỏc phƣơng phỏp khỏc nhau.

Xõy dựng cỏc lập luận và phờ bỡnh lý luận của người khỏc.

Học sinh hiểu và sử dụng cỏc giả định, định nghĩa đó nờu và cỏc kết quả trƣớc đú trong việc xõy dựng cỏch giải toỏn.

Học sinh đƣa ra cỏc phỏng đoỏn và xõy dựng một tiến trỡnh hợp lý để tiến hành khỏm phỏ bài toỏn.

Học sinh cú thể phõn tớch bằng cỏch chia chỳng thành cỏc trƣờng hợp hoặc cú thể sử dụng phản vớ dụ.

Học sinh cú thể chứng minh cho kết luận của mỡnh, truyền đạt cho ngƣời khỏc và phản hồi lại lập luận của ngƣời khỏc.

Học sinh suy luận theo cỏch tự nhiờn về dữ liệu, đƣa ra cỏc lập luận hợp lý cú tớnh đến bối cảnh mà dữ kiện nảy sinh.

logic chớnh xỏc hoặc lý luận với những điều cũn thiếu sút, và nếu cú một lỗ hổng trong chứng minh thỡ giải thớch nú là gỡ.

Mụ hỡnh hoỏ Toỏn học.

Học sinh ỏp dụng đƣợc kiến thức toỏn học để giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong cuộc sống hàng ngày, xó hội và nơi làm việc. Cú thể đơn giản nhƣ viết một phƣơng trỡnh bổ để mụ tả một tỡnh huống, ỏp dụng lý luận theo tỷ lệ để lờn kế hoạch cho một sự kiện của trƣờng hoặc phõn tớch một vấn đề trong cộng đồng, sử dụng hỡnh học để giải quyết vấn đề thiết kế hoặc sử dụng hàm để mụ tả mức độ quan tõm của một phụ thuộc vào số lƣợng khỏc.

Học sinh cú thể ỏp dụng kiến thức Toỏn học để đƣa ra cỏc giả định và xấp xỉ để đơn giản húa một tỡnh huống phức tạp. Cỏc tỡnh huống trong thế giới thực khụng đƣợc xõy dựng và chỉ ra để phõn tớch; xõy dựng cỏc mụ hỡnh cú thể đại diện cho cỏc mụ hỡnh đú và phõn tớch chỳng là một quỏ trỡnh sỏng tạo. Với mọi tỡnh huống nhƣ vậy cần phải phụ thuộc vào năng lực sỏng tạo mà học sinh đú cú đƣợc.

Hỡnh 2.4. Quy trỡnh giải quyết vấn đề bằng mụ hỡnh hoỏ Toỏn học

Một số vớ dụ về cỏc tỡnh huống nhƣ vậy cú thể bao gồm:

 Ƣớc tớnh cần bao nhiờu nƣớc và thực phẩm để cứu trợ khẩn cấp trong một thành phố bị tàn phỏ 3 triệu dõn và cỏch thức phõn phối.

 Lập kế hoạch một giải đấu búng bàn cho 7 ngƣời chơi tại một cõu lạc bộ với 4 bàn, trong đú mỗi ngƣời chơi đấu với nhau.

 Thiết kế bố trớ cỏc quầy hàng trong hội chợ trƣờng học để quyờn gúp càng nhiều tiền càng tốt.

 Phõn tớch khoảng cỏch dừng cho một chiếc xe hơi.

 Mụ hỡnh số dƣ tài khoản tiết kiệm, tăng trƣởng sinh học hoặc tăng trƣởng đầu tƣ.

 Tham gia vào phõn tớch đƣờng dẫn quan trọng, vớ dụ, đƣợc ỏp dụng để quay vũng mỏy bay tại sõn bay.

 Phõn tớch rủi ro trong cỏc tỡnh huống nhƣ thể thao, đại dịch và khủng bố.

2.1.3. Nội dung giỏo dục

Trong phạm vi nghiờn cứu của luận văn, chỳng tụi sẽ phõn tớch chƣơng trỡnh giỏo dục mụn Toỏn lớp 6, lớp 7 theo chuẩn CCSS.

Hỡnh 2.5. Khung chương trỡnh Toỏn 6 theo chuẩn CCSS

2.2. Phõn tớch chƣơng trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn Toỏn

2.2.1. Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn Toỏn 2006

2.2.1.1. Nội dung chương trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn Toỏn 2006

Qua rà soỏt chƣơng trỡnh mụn Toỏn cấp THCS hiện hành cho thấy vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số chuyên đề phát triển năng lực sáng tạo toán học cho học sinh trung học cơ sở tại một số trung tâm giáo dục trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)