CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN
1.3. Đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo của học sinh Trung học cơ sở trong học tập
1.3.2. Nội dung của đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo
Đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo của học sinh chủ yếu đỏnh giỏ cỏc kĩ năng sỏng tạo và tƣ duy thực hành; đỏnh giỏ tớnh mới của sản phẩm học sinh tạo ra – đối với cỏ nhõn học sinh (đề xuất ý tƣởng; lời giải một bài toỏn; ...); đỏnh giỏ quỏ trỡnh sỏng tạo của học sinh. Ngoài ra cũn đỏnh giỏ về xỳc cảm sỏng tạo của học sinh thụng qua cỏc nhận xột.
Trong đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo của học sinh, cần đặc biệt chỳ trọng hƣớng đến đỏnh giỏ quỏ trỡnh sỏng tạo. đỏnh giỏ quỏ trỡnh sỏng tạo cú tỏc dụng khuyến khớch sự sỏng tạo vỡ thụng qua quỏ trỡnh thực hiện cỏc hoạt động sỏng tạo, chỳng ta cú thể thấy đƣợc năng lực tổ chức hoạt động, vƣợt qua cỏc trở ngại và hƣớng đớch của học sinh.
Mặc dự cú những khú khăn, những nỗ lực để đỏnh giỏ sự sỏng tạo cú một lịch sử phong phỳ. Tuy nhiờn, chỳng tụi khụng tỡm thấy vớ dụ nào về cỏc phƣơng phỏp đỏnh giỏ sự sỏng tạo đƣợc sử dụng rộng rói và đỏng tin cậy trong cỏc trƣờng học, mặc dự đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo đó đƣợc đề xuất, nghiờn cứu và thử nghiệm với nhiều sự nỗ lực của cỏc nhà khoa học giỏo dục.
Mục đớch của bất kỳ hoạt động đỏnh giỏ nào ảnh hƣởng nghiờm trọng đến việc lựa chọn phƣơng phỏp. Boud và Falchikov cho chỳng ta biết rằng cú hai mục đớch đỏnh giỏ cơ bản khỏc nhau: một là cung cấp chứng nhận thành tớch, hai là để tạo điều kiện học tập. Đỏnh giỏ do đú cú thể đƣợc hỡnh thành, giỳp học sinh và giỏo viờn cải thiện, hoặc cũng cú thể túm tắt, so sỏnh. Thật vậy, đụi khi ngƣời ta cú thể sử dụng chớnh thức cỏc đỏnh giỏ tổng kết, mặc dự nú cũn khú khăn hơn theo cỏch khỏc (Looney, 2011). Đỏnh giỏ hỡnh thành cú một cỏi nhỡn của thực tế xem thực tế là xõy dựng xó hội hơn là khỏch quan. Cỏc biến đƣợc đỏnh giỏ theo định dạng là phức tạp, đan xen và khú đo lƣờng. Việc sử dụng tổng hợp cỏc dữ liệu hỡnh thành sẽ rơi vào yờu cầu của nú đối
với „tớnh hợp lệ và‟ độ tin cậy, trong khi dữ liệu định dạng sử dụng cỏc tiờu chớ khỏc nhau: đỏng tin cậy và vớ dụ đỏng tin cậy. Phƣơng phỏp tiếp cận đỏnh giỏ quỏ trỡnh trong cỏc trƣờng học tiếng Anh đó đƣợc định hỡnh đỏng kể bởi phong trào Đỏnh giỏ học tập (AfL – Assessment for Learning) trong những năm gần đõy [33].
1.3.3. Phương phỏp đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo của học sinh
Cỏc thụng tin về năng lực sỏng tạo của ngƣời học cần đƣợc thu thập trong suốt thời gian học tập, thụng qua nhiều phƣơng phỏp khỏc nhau. Plucker và Makel (2010) đề xuất cỏc bài kiểm tra cho sự sỏng tạo thuộc một số loại [33]:
(1) Cỏc bài kiểm tra tõm lý cho suy nghĩ khỏc biệt
(2) Kiểm tra hành vi hoặc tớnh cỏch của hành vi trong quỏ khứ hoặc đặc điểm tớnh cỏch;
(3) Trắc nghiệm nhõn cỏch, tƣơng quan nhõn cỏch của hành vi sỏng tạo; (4) Bảng kiểm hoạt động liờn quan đến sản xuất sỏng tạo,
(5) Thang đo đỏnh giỏ cảm xỳc đối với cỏc khớa cạnh quan trọng của sự sỏng tạo hoặc suy nghĩ khỏc biệt;
(6) Kỹ thuật để đỏnh giỏ cỏc sản phẩm sỏng tạo;
(7) Là chuyờn gia đỏnh giỏ để đỏnh giỏ mức độ sỏng tạo trong một sản phẩm hoặc sự phản hồi của ngƣời học (đỏnh giỏ đồng đẳng);
Sỏu thành phần để đỏnh giỏ thiết kế sỏng tạo của sản phẩm (VD: Mụ hỡnh thiết kế sản phẩm tiờu dựng): tớnh mới, khả năng giải quyết vấn đề, mức độ hài lũng, khả năng phự hợp với nhu cầu của khỏch hàng, tầm quan trọng của nhu cầu của khỏch hàng, mức độ mong muốn hoặc mức độ quan trọng.
Cỏc phƣơng phỏp đỏnh giỏ năng lực núi chung và năng lực sỏng tạo núi riờng đƣợc phõn chia thành cỏc nhúm nhƣ sau:
Bảng 1.1. Phương phỏp đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo của học sinh
Phõn nhúm Cỏc phƣơng phỏp cụ thể
Chớnh thức và
Khụng chớnh thức
- Kiểm tra thớch ứng: đỏnh giỏ hành vi theo thang đó định
sẵn, đỏnh giỏ trực tuyến.
- Ghi lại quy trỡnh thực hiện nhiệm vụ; ghi lại giai thoại;
đỏnh giỏ trung tõm; bảng kiểm hành vi. Cú cấu trỳc
và
Khụng cú cấu trỳc
- Kĩ thuật phõn tớch trƣờng hợp điển hỡnh; bài thi, kiểm tra trờn giấy bỳt.
- Phỏng vấn; ghi nhật kớ; quan sỏt; ghi õm/ghi hỡnh; hồ sơ
học tập. Trực tiếp
và Giỏn tiếp
- Dự ỏn: ghi õm hoặc ghi hỡnh.
- Bảng hỏi; mẫu đỏnh giỏ; hồ sơ theo dừi; bài kiểm tra, mụ
phỏng thực tế.
Do mục đớch của đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo là xỏc định mức độ sỏng tạo của ngƣời học so với chuẩn năng lực sỏng tạo nờn đỏnh giỏ theo tiờu chớ là hỡnh thức phự hợp nhất thƣờng đƣợc sử dụng. Để đảm bảo đỏnh giỏ đỳng năng lực sỏng tạo ngƣời học, việc xỏc định tiờu chớ phải căn cứ vào cỏc biểu hiện cơ bản, tiờu biểu cho bản chất đối tƣợng, do vậy tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo cần đảm bảo một số yờu cầu cơ bản:
- Mụ tả đƣợc sự phỏt triển năng lực sỏng tạo từ mức này sang mức tiếp theo một cỏch riờng biệt, ngắn gọn, sỳc tớch.
- Xỏc định rừ ràng cỏch thức để ngƣời học đạt sản phẩm cuối cựng. - Cú thể quan sỏt, đo lƣờng đƣợc.
- Sử dụng thuật ngữ rừ ràng, thõn thiện và dễ hiểu đối với ngƣời dạy và ngƣời học.
Đỏnh giỏ quỏ trỡnh sỏng tạo cú thể thực hiện nhƣ sau [18]:
- Đỏnh giỏ tớnh sỏng tạo của mục tiờu và kế hoạch đề ra: kế hoạch cú nhiều giải phỏp sỏng tạo, cỏch nhỡn nhận và phõn tớch vấn đề sỏng tạo và cú cỏc chƣơng trỡnh hành động khỏc nhau để thực hiện mục tiờu đề ra.
quỏ trỡnh thực hiện hay lựa chọn nguồn lực, phõn cụng trỏch nhiệm, vận dụng nhiều thao tỏc trớ tuệ để thực hiện nhiệm vụ.
Vớ dụ: Đối với nhiệm vụ “Lập sơ đồ con đƣờng đến trƣờng của cỏc bạn trong tổ em” – nhiệm vụ đƣợc đƣa ra trong dự ỏn “Con đƣờng đến trƣờng” cho học sinh lớp 6 sau khi học xong chƣơng Phõn số thỡ cú thể đỏnh giỏ những biểu hiện sau trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn:
+ Khi tỡm hiểu đƣờng đi từ nhà đến trƣờng của mỗi bạn và độ dài của đƣờng đi đú, mỗi nhúm, mỗi học sinh cú thể đƣa ra cỏc phƣơng ỏn thực hiện khỏc nhau: hỏi bố mẹ; tự tra cứu, tớnh toỏn trờn một bản đồ; tớnh toỏn, ƣớc lƣợng thụng qua một buổi đi học hoặc lỳc từ trƣờng trở về nhà (ƣớc lƣợng vận tốc; đo thời gian đi trờn từng cung đƣờng, ...
+ Mỗi nhúm học sinh cú thể lựa chọn cỏch bỏo cỏo kết quả dự ỏn phự hợp điều kiện, hoàn cảnh của nhúm mỡnh (tớnh toỏn đến thời gian bỏo cỏo, số ngƣời tham gia trực tiếp bỏo cỏo; nờn bỏo cỏo trọng tõm vào những vấn đề gỡ, vấn đề gỡ chỉ bỏo cỏo sơ lƣợc hoặc để ngỏ chờ cõu hỏi từ phớa Giỏo viờn, cỏc bạn; vấn đề cần suy nghĩ, tỡm hiểu thờm sau của nhiệm vụ, …).
Một số cụng cụ đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo của học sinh THCS
Đỏnh giỏ năng lực khụng chỉ đỏnh giỏ cỏc kiến thức trong nhà trƣờng mà cỏc kiến thức phải liờn hệ với thực tế, phải gắn với bối cảnh hoạt động và phải cú sự vận dụng sỏng tạo cỏc kiến thức và kĩ năng vào thực tiễn. Tiếp cận đỏnh giỏ theo năng lực của PISA cho thấy cỏc bài toỏn của PISA đều xuất phỏt từ bối cảnh, tỡnh huống và những vấn đề thực tiễn gắn với cuộc sống cỏ nhõn, cộng đồng hay toàn cầu và cú thể xẩy ra hàng ngày. Bờn cạnh đú, nhƣ đó xỏc định, đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo cần đỏnh giỏ quỏ trỡnh và theo tiờu chớ. Do đú, cú thể đỏnh giỏ năng lực của học sinh núi chung, năng lực sỏng tạo núi riờng thụng qua một số hỡnh thức nhƣ đỏnh giỏ qua quan sỏt, qua hồ sơ, tự đỏnh giỏ và đỏnh giỏ đồng đẳng. Cỏch đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo của học sinh cần:
- Áp dụng phối hợp cỏc phƣơng phỏp kiểm tra đỏnh giỏ khỏc nhau: quan sỏt, viết, thi vấn đỏp, …
- Sử dụng cõu hỏi phải suy luận, bài tập cú yờu cầu tổng hợp, khỏi quỏt húa, vận dụng lý thuyết vào thực tế.
- Chỳ ý kiểm tra tớnh linh hoạt, thỏo vỏt trong tƣ duy và hành động của học sinh.
- Kiểm tra việc thực hiện cỏc bài tập sỏng tạo và tỡm ra cỏch giải hay nhất, ngắn nhất (những bài tập yờu cầu học sinh đề xuất nhiều cỏch giải quyết).
- Đỏnh giỏ cao những biểu hiện sỏng tạo dự là nhỏ.
Bộ cụng cụ đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo cần thể hiện ở sự đa dạng, phong phỳ, gắn với đặc thự của mụn Toỏn và đỏnh giỏ đƣợc theo cỏc biểu hiện năng lực sỏng tạo. Do đú, ngoài hỡnh thức kiểm tra viết (đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng), để đỏnh giỏ đƣợc năng lực sỏng tạo cần sử dụng thờm cỏc cụng cụ khỏc nhƣ: Bảng kiểm quan sỏt, phiếu hỏi, phiếu phỏng vấn Giỏo viờn, học sinh, phiếu tự đỏnh giỏ của học sinh trong những tỡnh huống và bối cảnh cụ thể.
Để thiết kế bộ cụng cụ đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo cho học sinh, cần dựa vào khỏi niệm năng lực sỏng tạo, một số biểu hiện đặc trƣng năng lực sỏng tạo của học sinh trong học tập mụn Toỏn cũng nhƣ sự phõn chia mức độ của những biểu hiện đú. Đặc biệt là cỏc biểu hiện năng lực sỏng tạo của học sinh trong học tập mụn Toỏn đó đề xuất đƣợc vận dụng trong chủ đề học tập mà học sinh cần tỡm hiểu.
1.4. Dạy học theo chuyờn đề
1.4.1. Phỏt triển chương trỡnh giỏo dục
Phỏt triển chƣơng trỡnh giỏo dục là nội dung quan trọng trong quỏ trỡnh định hƣớng và tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục, làm cho quỏ trỡnh giỏo dục học sinh núi chung và chƣơng trỡnh giỏo dục núi riờng trở nờn hoàn thiện và đạt hiệu quả cao hơn.
lần mà chƣơng trỡnh giỏo dục cần phải liờn tục điều chỉnh, hoàn thiện và phỏt triển. Quỏ trỡnh điều chỉnh cần phải phự hợp với sự phỏt triển xó hội và cỏc thành tựu khoa học – cụng nghệ. Túm lại, phỏt triển chƣơng trỡnh giỏo dục thực chất là những cải cỏch giỏo dục đề đổi mới/ điều chỉnh chƣơng trỡnh giỏo dục hiện cú.
Về quỏ trỡnh phỏt triển chƣơng trỡnh giỏo dục theo tỏc giả Nguyễn Đức Chớnh cho rằng đú là một quỏ trỡnh liờn tục bao gồm 5 yếu tố theo trỡnh tự sau:
(1) Phõn tớch nhu cầu
(2) Xỏc định mục đớch và mục tiờu
(3) Thiết kế
(4) Thực thi
(5) Đỏnh giỏ
Hỡnh 1.1. Quy trỡnh phỏt triển chương trỡnh giỏo dục
Cỏc yếu tố của quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục đƣợc sắp xếp theo một vũng trũn, chu kỡ sau kế thừa và phỏt triển hơn chu kỡ trƣớc; biểu diễn sự tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp giữa cỏc yếu tố để nhà giỏo dục cú thể tiến hành cỏc biẹn phỏp cỏi cỏch chƣơng trỡnh giỏo dục một cỏch hợp lý.
1.4.2. Khỏi niệm chuyờn đề dạy học
đề dạy học trong cỏc tài liệu khỏc nhau, nhƣng theo tài liệu tập huấn hƣớng dẫn giỏo viờn xõy dựng chuyờn đề dạy học của Bộ GD&ĐT thỏng 4 năm 2016 “Chuyờn đề dạy học” đƣợc hiểu “là tập hợp cỏc đơn vị kiến thức gần nhau hoặc liờn quan đến nhau trong một mụn hoặc cỏc mụn khỏc nhau đƣợc xõy dựng thành một đơn vị kiến thức tƣơng đối hoàn chỉnh, tƣơng đối độc lập cú gợi ý cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động dạy học”. Dạy học theo chuyờn đề là một phƣơng phỏp hay một kiểu dạy học, trong đú Giỏo viờn hƣớng dẫn học sinh cựng tổ chức quỏ trỡnh học tập thụng qua việc nghiờn cứu cỏc đơn vị kiến thức thuộc phạm vi chuyờn mụn sõu của một mụn học hoặc liờn mụn
1.4.3. Một số loại chuyờn đề dạy học
- Chuyờn đề đơn mụn: Là chuyờn đề đƣợc xõy dựng bằng cỏch cấu trỳc
lại nội dung kiến thức của một mụn học nằm trong chƣơng trỡnh giỏo dục phổ thụng hiện hành đảm bảo cỏc yờu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng, thỏi độ.
- Chuyờn đề liờn mụn: Là chuyờn đề bao gồm cỏc nội dung dạy học gần
giống nhau hoặc cú liờn quan chặt chẽ với nhau ở trong cỏc mụn học của chƣơng trỡnh giỏo dục phổ thụng hiện hành.
1.4.4. Thuận lợi của dạy học theo chuyờn đề
Dạy học theo chuyờn đề là một mụ hỡnh mới cho hoạt động dạy học thay thế cho dạy học truyền thống (với đặc trƣng là những bài học ngắn, cụ lập, những hoạt động lớp học mà Giỏo viờn giữ vai trũ trung tõm) bằng việc chỳ trọng những nội dung kiến thức học tập cú tớnh khỏi quỏt, liờn quan đến nhiều lĩnh vực, với trọng tõm tập trung vào việc học của học sinh thụng qua tổ chức cỏc hoạt động và nội dung gắn với những vấn đề thực tiễn.
Điểm tƣơng đồng giữa dạy học chuyờn đề và dạy học truyền thống là vẫn coi trọng việc trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản của cỏc mụn học.
Điểm khỏc biệt cơ bản giữa dạy học truyền thống và dạy học theo chuyờn đề: Trong dạy học theo chuyờn đề, Giỏo viờn tận dụng vốn kiến thức,
kinh nghiệm, kĩ năng cú sẵn của học sinh để giỳp học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức mới.
Dạy học theo chuyờn đề hƣớng tới việc sử dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn, việc lĩnh hội hệ thống kiến thức cú sự tớch hợp cao, tinh giản, đồng thời hƣớng tới nhiều mục tiờu giỏo dục tớch cực khỏc (vớ dụ cỏc năng lực,…), trong khi dạy học theo truyền thống lại coi trọng việc truyền thụ kiến thức theo định hƣớng nội dung, theo mục tiờu đƣợc xỏc định.
Trong dạy học theo chuyờn đề, kiến thức mới đƣợc học sinh lĩnh hội trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập, đú là kiến thức tổ chức theo một hỡnh thức mới khỏc với kiến thức trỡnh bày trong tất cả cỏc nguồn tài liệu. Hơn nữa, với việc học sinh lĩnh hội kiến thức trong quỏ trỡnh giải quyết nhiệm vụ học tập trong điều kiện khụng gian đƣợc mở rộng khụng chỉ ở trong lớp mà cú thể ở cả ngoài lớp học, thời gian dạy học đƣợc linh hoạt cả ở trƣờng và ở nhà.
Với dạy học theo chuyờn đề, vai trũ của Giỏo viờn và học sinh cơ bản là thay đổi khỏc so với dạy học truyền thống. Giỏo viờn là ngƣời hƣớng dẫn giỳp cho học sinh tự lĩnh hội kiến thức.
Với việc dạy học theo chuyờn đề, học sinh cú nhiều cơ hội làm việc theo nhúm để giải quyết cỏc vấn đề là hỡnh thức tỡm tũi những khỏi niệm, tƣ tƣởng, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chuyờn đề,…
1.4.5. Đặc trưng của dạy học theo chuyờn đề
Cỏc kiến thức truyền đạt cho học sinh cú thể liờn quan đến một hay nhiều lĩnh vực, nhiều chuyờn ngành khỏc nhau nhƣng luụn gắn liền với thực tiễn.
Tận dụng tối đa những kinh nghiệm sẵn cú đƣợc tớch lũy của học sinh Luụn đƣợc tạo điều kiện và cơ hội đạt mục đớch học tập và phỏt triển bản thõn học sinh, phỏt huy đƣợc tớnh chủ động, tự tin, năng động, độc lập của từng cỏ nhõn.
Thớch ứng đến nhiều đối tƣợng học sinh.
Rốn luyện đƣợc khả năng tự học, khả năng làm việc theo nhúm, tớnh hợp tỏc và tự giỏc của ngƣời học
1.4.6. Phỏt triển chuyờn đề dạy học
Chuyờn đề phải đƣợc xõy dựng theo yờu cầu hỡnh thành một hoặc một số năng lực nào đú cho học sinh. Cỏc năng lực này tựy vào tỡnh hỡnh thực tế tại cơ sở cú thể thay đổi tựy vào trỡnh độ của học sinh.
Việc lựa chọn nội dung chuyờn đề là rất quan trọng. Cần chỳ trọng đến việc xõy dƣng chuyờn đề đảm bảo tớnh hệ thống và tớnh vừa sức đối với học sinh. Nội dung chuyờn đề liờn quan đến ớt nhất kiến thức của hai hoặc nhiều