3.2. Một số biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng trung học cơ sở ở
3.2.1. Cụ thể hóa tiêu chuẩn CBQL THCS do Bộ GD&ĐT quy định và phù
với nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục huyện Nậm Pồ
Tiêu chuẩn là cơ sở quan trọng nhất để đánh giá, lựa chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí và sử dụng đúng cán bộ; đồng thời cũng là đích để mỗi cán bộ phấn đấu, rèn luyện theo yêu cầu tiêu chuẩn đó.
Xây dựng đƣợc tiêu chuẩn của đội ngũ CBQL phải theo đúng các quan điểm, đƣờng lối của Đảng về công tác cán bộ và phải căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể của cấp học, đồng thời phải căn cứ vào đặc thù nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục miền núi cịn nhiều khó khăn nhƣ huyện Nậm Pồ trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay.
Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Tiêu chuẩn CBQL trƣờng THCS phải bảo đảm đƣợc các yêu cầu:
- Thứ nhất: Phải đƣợc biểu hiện cụ thể ở những yêu cầu về phẩm chất và
năng lực của CBQL mà ngành giáo dục đã quy định.
- Thứ hai: Tiêu chuẩn đó phải thể hiện ở lao động của ngƣời quản lý, gồm:
+ Khả năng lập kế hoạch + Việc tổ chức thực hiện
+ Sự phối hợp trong quản lý và chỉ đạo + Công tác kiểm tra
- Thứ ba: Tiêu chuẩn đó phải đƣợc thể hiện ở hiệu quả công tác của ngƣời
CBQL, đó là khối lƣợng, chất lƣợng cơng việc đạt đƣợc và tác dụng trong thực tiễn. Trên cơ sở đó, tơi xin đề xuất tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn cụ thể của CBQL trƣờng THCS nhƣ sau:
- Tiêu chuẩn chung của CBQL trƣờng THCS trƣớc hết phải căn cứ vào tiêu chuẩn chung của cán bộ trong thời kỳ mới theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành TW Đảng khóa VIII và các quy định về chuẩn HT của ngành GD. Đó là:
+ Có tinh thần yêu nƣớc sâu sắc, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập và chủ nghĩa xã hội; phấn đấu và thực hiện có kết quả đƣờng lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nƣớc.
+ Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tƣ; khơng tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng; có ý thức tổ chức kỷ luật; trung thực, khơng cơ hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, đƣợc nhân dân tín nhiệm.
+ Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đƣờng lối của Đảng chính sách pháp luật của nhà nƣớc; có trình độ văn hóa, chun mơn, đủ năng lực và sức khỏe để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao.
- Tiêu chuẩn cụ thể:
* Về phẩm chất:
+ Có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với lý tƣởng cách mạng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.
+ Có đạo đức, dám nghĩa, dám làm, không vi phạm kỷ luật. + Tận tụy, nhiệt tình trong cơng tác.
+ Gƣơng mẫu, có lời nói đi đơi với việc làm.
+ Ln gần gũi với quần chúng, có ý thức xây dựng đồn kết nội bộ. + Có phong cách lãnh đạo dân chủ.
+ Có uy tín với tập thể, khơng tham nhũng, khơng cửa quyền. + Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật.
+ Phải là Đảng viên.
* Về năng lực:
+ Có hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và nắm vững đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.
+ Thấm nhuần và vận dụng tốt đƣờng lối giáo dục của Đảng vào bậc học THCS.
+ Hoàn thành tốt các nhiệm vụ đƣợc giao.
+ Biết tổ chức công việc một cách hợp lý và khoa học.
+ Vững vàng về chuyên mơn, có khả năng chun mơn từ loại khá trở lên.
* Về trình độ:
+ Có trình độ chun mơn từ ĐH sƣ phạm trở lên + Có trình độ chính trị từ sơ cấp trở lên.
+ Phải qua lớp bồi dƣỡng CBQL theo chƣơng trình của Bộ GD&ĐT
* Về độ tuổi và sức khỏe:
Có đủ sức khỏe tốt để có thể đảm đƣơng nhiệm vụ đƣợc giao. + Bổ nhiệm lần đầu phải dƣới 40 tuổi
- Ngoài các tiêu chuẩn trên, cần có tiêu chuẩn cụ thể đối với từng chức danh, ở từng loại hình đặc thù, thậm chí có thể phải cụ thể đối với từng địa bàn.
Điều kiện thực hiện biện pháp
UBND huyện cần nâng cao trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà
nƣớc về giáo dục trên địa bàn huyện; chịu trách nhiệm trƣớc UBND cấp tỉnh về phát triển đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ CBQL trƣờng THCS nói riêng. Chỉ đạo, hƣớng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát Phòng GD&ĐT và các cơ sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý trong việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục nói chung và phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS nói riêng.
Huyện ủy, UBND huyện chỉ đạo, hƣớng dẫn kiểm tra Phòng GD&ĐT, các cơ sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý của UBND cấp huyện trong việc thực hiện các nội dung của phát triển đội ngũ CBQL, bảo đảm chất lƣợng phát triển đội ngũ CBQL trên địa bàn.
3.2.2. Làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trường THCS giai đoạn 2015- 2020 tầm nhìn đến năm 2025
Mục tiêu của biện pháp
Quy hoạch cán bộ tạo sự chủ động, có tầm nhìn chiến lƣợc vững chắc giữa các thế hệ cán bộ, đồng thời tạo động lực thúc đẩy.
Quy hoạch nhằm xây dựng đội ngũ CBQL trƣờng THCS đảm bảo đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất và năng lực cơng tác, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ chính trị của đơn vị, của ngành đáp ứng yêu cầu trong gai đoạn mới.
Quy hoạch là công tác phát hiện sớm nguồn cán bộ trẻ có đức, có tài, có triển vọng về khả năng lãnh đạo, quản lý, đƣa vào quy hoạch để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, tạo nguồn cán bộ quản lý đáp ứng nhiệm vụ chính trị của đơn vị và của huyện.
Nội dung và cách thức thực hiện
Nội dung xây dựng quy hoạch
(1) Dự báo nhu cầu CBQL ở các trƣờng THCS và xác định nguồn bổ sung. Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL ở các trƣờng THCS, phân loại CBQL đƣơng nhiệm: Số CBQL hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, số CBQL hoàn thành nhiệm vụ, số CBQL chƣa hoàn thành nhiệm vụ. Số CBQL sắp nghỉ hƣu; Số CBQL sức khỏe không đảm bảo công tác, điều kiện, hồn cảnh gia đình khó khăn, ảnh hƣởng tới cơng tác. Cần phân loại các đối tƣợng cụ thể để xác định nguồn bổ sung thay thế, ngƣời về hƣu và không đƣợc tiếp tục bổ nhiệm lại hoặc bãi miễn.
(2) Đánh giá đúng cán bộ, viên chức trƣớc khi đƣa vào quy hoạch. Nội dung đánh giá theo các mặt:
- Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống: Nhận thức, tƣ tƣởng chính trị; việc
chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối, quy chế, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; việc giữ gìn đạo đức, lối sống, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác; tinh thần tự học nâng cao trình độ; tính trung thực, công bằng, khách quan, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong cơng tác; việc chấp hành chính sách pháp luật của vợ, chồng, con; mối quan hệ với nhân dân…
- Năng lực thực tiễn: Thể hiện ở kết quả, hiệu quả công tác; tính chủ động,
sáng tạo; mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao; khả năng đoàn kết, tập hợp; năng lực điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
- Uy tín: Thể hiện qua lấy phiếu tín nhiệm và kết quả đánh giá cán bộ, viên
chức.
- Sức khỏe: Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ của
chức danh quy hoạch.
- Chiều hướng và triển vọng phát triển: Khả năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
khi đƣợc bố trí vào chức vụ cao hơn.
(3) Tuyển chọn, sắp xếp đội ngũ trong quy hoạch và chuẩn y danh sách.
(4) Tổng kết, kiểm tra, điều chỉnh và đƣa ra khuyến nghị (nếu có) đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan, nhằm nâng cao chất lƣợng quy hoạch.
Cách thức thực hiện
Định kỳ hàng năm vào cuối năm học, cấp ủy và lãnh đạo Phòng GD&ĐT phối hợp với phịng Nội vụ rà sốt lại quy hoạch cán bộ của các nhà trƣờng. Trên cơ sở đã rà soát, quy hoạch cán bộ, xây dựng kế hoạch cụ thể để hƣớng dẫn các trƣờng THCS thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, bổ sung quy hoạch cán bộ theo từng giai đoạn; Tổ chức hội nghị Hiệu trƣởng trƣờng THCS triển khai công tác xây dựng quy hoạch cán bộ. Để thực hiện đầy đủ và có hiệu quả các nội dung trên, Phòng Giáo dục và Đào tạo phải phối hợp tốt với phòng Nội vụ và trƣờng THCS thực hiện tốt những công việc sau:
- Xác định số lƣợng dự nguồn cần có: Một là, xây dựng dự báo nhu cầu phát triển đội ngũ CBQL theo quy mô phát triển về số học sinh, số lớp, số trƣờng, hạng trƣờng để xác định nguồn quy hoạch. Hai là, hàng năm, thực hiện rà soát và nhận xét đánh giá đội ngũ CBQL về độ tuổi, về phẩm chất đạo đức và năng lực công tác, sức khỏe, để xác định nguồn bổ sung.
- Tiến hành đánh giá đúng cán bộ, viên chức
- Tuyển chọn, sắp xếp đội ngũ quy hoạch và chuẩn y danh sách, cần thực hiện các bƣớc sau:
Bƣớc 1. Tổ chức hội nghị Cấp uỷ và lãnh đạo nhà trƣờng (gồm: Bí thƣ chi bộ, phó bí thƣ chi bộ, Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng nhà trƣờng) thống nhất dự kiến danh sách nhân sự có triển vọng đƣa vào “Phiếu giới thiệu nhân sự” chuẩn bị danh sách trích ngang cán bộ.
Bƣớc 2. Tổ chức hội nghị toàn thể đảng viên của chi bộ nhà trƣờng:
- Tập thể lãnh đạo đơn vị chủ trì qn triệt mục đích, u cầu, tiêu chuẩn, cơ cấu nguồn quy hoạch vào các chức danh.
- Phát mỗi đảng viên một danh sách nhân sự có triển vọng dự kiến đƣa vào quy hoạch các chức danh Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng kèm theo thơng tin về cán bộ.
Các đồng chí tham dự hội nghị có thể giới thiệu thêm nguồn quy hoạch ngoài danh sách đã được chuẩn bị.
- Phát mỗi đảng viên một phiếu theo mẫu. Các đại biểu dự hội nghị xem xét, viết phiếu, bỏ phiếu giới thiệu.
- Tập thể lãnh đạo đơn vị thu phiếu, kiểm phiếu.
Bƣớc 3. Tổ chức hội nghị cấp uỷ và lãnh đạo nhà trƣờng
Phát mỗi đồng chí một phiếu. Các đại biểu dự hội nghị xem xét, viết phiếu, bỏ phiếu giới thiệu.
- Tập thể lãnh đạo đơn vị thu phiếu, kiểm phiếu.
Bƣớc 4. Tổng hợp kết quả kiểm phiếu của hai hội nghị trên (lập biên bản kiểm phiếu). Trong trƣờng hợp bỏ phiếu lần thứ nhất mà chƣa đạt số lƣợng và cơ cấu cần thiết, có thể bỏ phiếu giới thiệu bổ sung.
Bƣớc 5. Sau khi có kết quả giới thiệu nguồn của hội nghị chi bộ và hội nghị cấp uỷ + lãnh đạo đơn vị. Tổ chức hội nghị cấp uỷ và lãnh đạo đơn vị phiên cuối để thảo luận và biểu quyết bằng phiếu kín giới thiệu quy hoạch cán bộ.
Những người được trên 50% tổng số thành viên trong hội nghị giới thiệu
được đưa vào danh sách quy hoạch.
Căn cứ vào kết quả kiểm phiếu, Lãnh đạo nhà trƣờng xây dựng báo cáo gửi về UBND huyện gồm: Biên bản, kết quả kiểm phiếu của các hội nghị; Biểu thống kê danh sách quy hoạch; Biểu tổng hợp chất lƣợng cán bộ quy hoạch. Trên cơ sở đó Phịng giáo dục và Đào tạo phối hợp với phòng Nội vụ thẩm định trình UBND huyện phê duyệt. Sau khi danh sách quy hoạch đƣợc phê duyệt, UBND huyện thông báo kết quả cho các Trƣờng THCS để các trƣờng có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán bộ trong quy hoạch. Sau khi cán bộ đƣợc quy hoạch, cần phải hƣớng dẫn để họ xây dựng kế hoạch học tập, tự học, rèn luyện, bổ sung những kiến thức, kỹ năng còn thiếu. Chú ý tạo điều kiện để cán bộ dự bị đƣợc học, bồi dƣỡng về năng lực lãnh đạo, quản lý, về lý luận chính trị, về tin học; Trách nhiệm này chủ yếu thuộc về Hiệu trƣởng nhà trƣờng.
Cùng với xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, tự học tập, Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần bố trí, sắp xếp giao cho cán bộ quy hoạch những công việc cụ thể, hoặc tạo điều kiện để họ tiếp cận và tham gia lãnh đạo các cơng tác đồn thể trong nhà trƣờng. Việc giao nhiệm vụ nào cần phải tính đến năng lực và kinh nghiệm của cán
bộ dự bị, đảm bảo vừa sức, tránh giao việc quá khó, thiếu sự quan tâm, giúp đỡ, cán bộ khơng hồn thành nhiệm vụ, dẫn đến chán nản, nhụt chí.
Cuối năm học, cấp ủy và lãnh đạo nhà trƣờng cần có bản nhận xét, đánh giá những mặt mạnh, những hạn chế cần khắc phục của cán bộ trong quy hoạch gửi về Phịng GD&ĐT và phịng Nội vụ để có cơ sở bổ nhiệm cán bộ theo quy định.
Điều kiện thực hiện biện pháp
Phòng GD&ĐT phải xây dựng kế hoạch dự báo phát triển giáo dục THCS của địa phƣơng, dự báo dân số để chủ động đƣợc số lƣợng học sinh THCS, mạng lƣới trƣờng lớp, đội ngũ CBQL và giáo viên, công tác bồi dƣỡng CBQL, xây dựng cơ sở vật chất trƣờng THCS.
Hàng năm phải tổ chức đánh giá đúng thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng THCS, trên cơ sở đó chỉ đạo quy hoạch cán bộ đảm bảo chất lƣợng.
Phải có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Phòng GD&ĐT và Phịng Nội vụ đến các trƣờng trong cơng tác xây dựng và thực hiện quy hoạch CBQL trƣờng THCS. Trong quá trình xây dựng quy hoạch cán bộ phải có sự phối kết hợp giữa dự kiến của cấp trên, sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng với những đề xuất của các bộ phận cơ sở, chính quyền và các đồn thể.
Cấp ủy và lãnh đạo nhà trƣờng, trƣớc hết là Hiệu trƣởng phải có tầm nhìn xa trơng rộng, khơng định kiến, biết sử dụng ngƣời tài, biết cân nhắc ngƣời giỏi để xây dựng đội ngũ cán bộ kế cận có đủ tâm, đủ tài đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày một cao hơn.
3.2.3. Thực hiện công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL nhà trường THCS với quá trình phát triển đội ngũ. CBQL nhà trường THCS với quá trình phát triển đội ngũ.
Mục tiêu của biện pháp
Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn CBQL ở các trƣờng THCS nhằm đáp ứng nhu cầu của các trƣờng THCS và sự phát triển cán bộ, giáo viên. Vì vậy, cơng tác này phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đảm bảo nhu cầu số lƣợng và chất lƣợng CBQL của từng trƣờng;
- Phải chọn đƣợc ngƣời tiêu biểu, có đủ năng lực, phẩm chất (theo chuẩn
Hiệu trƣởng) đảm nhận cƣơng vị mới;
- Động viên, khuyến khích những ngƣời tốt, chọn lọc những cán bộ tốt từ đó
tạo điều kiện bồi dƣỡng cán bộ kế cận dự nguồn;
Nội dung của biện pháp
Trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu trên, giải pháp này giúp cho ngành GD&ĐT có đƣợc đội ngũ CBQL tốt; sàng lọc, đƣa ra khỏi đội ngũ CBQL những ngƣời khơng đủ phẩm chất đạo đức, trình độ và năng lực quản lý, bổ sung và hoàn thiện đội ngũ CBQL.
- Quán triệt và thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ;
- Cán bộ quản lý đã hết một nhiệm kỳ 5 năm nhất thiết phải có đánh giá để
bổ nhiệm lại hoặc không bổ nhiệm lại.
- Tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn có ý nghĩa quyết định đến việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL nhà trƣờng, nâng cao hiệu quả giáo dục của nhà trƣờng.
Bởi vì, qua đây ngƣời CBQL có dịp nhìn lại chính mình để tiếp tục khẳng