Nội dung 3 chuẩn và 23 tiêu chí đánh giá Chuẩn hiệu trưởng THCS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 43 - 49)

trưởng THCS.

Ngày 22/10/2009, Bộ GD – ĐT ban hành Thông tƣ số 29/2009/TT- BGDĐT quy định chuẩn hiệu trƣởng trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thơng và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học với mục đích là để hiệu trƣởng tự đánh giá, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện và nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trƣờng; làm căn cứ để cơ quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu trƣởng phục vụ công tác sử

dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dƣỡng và đề xuất , thực hiện chế độ, chính sách đối với hiệu trƣởng, đồng thời làm căn cứ để các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo và cán bô ̣ quản lý giáo dục xây dựng , đổi mới chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao năng lƣ̣c lãnh đa ̣o , quản lý của hiệu trƣởng. Trong đó, chuẩn hiệu trƣởng gồm 3 tiêu chuẩn với 23 tiêu chí, gồm:

Tiêu chuẩn 1 với 5 tiêu chí về “Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp”:

- Về phẩm chất chính trị, ngƣời hiệu trƣởng cần phải yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích dân tộc; gƣơng mẫu chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng; hiểu biết và thực hiện đúng pháp luật, chế độ, chính sách, quy định của Nhà nƣớc, các quy định của ngành, địa phƣơng; tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội; có ý chí v ƣợt khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao ; có khả năng động viên, khích lệ giáo viên, cán bộ, nhân viên và học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ; đƣợc tập thể giáo viên, cán bộ, nhân viên tín nhiệm.

- Về đạo đức nghề nghiệp, ngƣời hiệu trƣởng biết giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trƣờng; ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực; không lợi dụng chƣ́c vu ̣ hiê ̣u trƣởng vì mu ̣c đích vu ̣ lợi, đảm bảo dân chủ trong hoạt động nhà trƣờng.

- Về lối sống phải có lối sống lành mạnh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc trong xu thế hội nhập. Về tác phong làm việc phải có tác phong làm việc khoa học, sƣ phạm. Về giao tiếp, ứng xử phải đúng mực và có hiệu quả.

Tiêu chuẩn 2 với 10 tiêu chí về “Năng lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm”:

- Về hiểu biết chƣơng trình giáo dục phở thơng, ngƣời CBQL cần hiểu đúng và đầy đủ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng.

- Về trình độ chun mơm, phải đạt trình độ chuẩn đƣợc đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp học; đạt trình độ chuẩn ở cấp học cao nhất đối với trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học; nắm vững môn học đã hoặc đang đảm nhận giảng dạy , có hiểu biết về các mơn học khác đáp ứng yêu cầu quản lý; am hiểu về lí luận, nghiệp vụ và quản lý giáo dục.

- Về nghiệp vụ sƣ phạm, phải có khả năng tổ chức, thực hiện hiệu quả phƣơng pháp dạy học và giáo dục tích cực.

- Về việc tự học và sáng tạo , phải có ý thức , tinh thần tự học và xây dựng tập thể sƣ phạm thành tổ chức học tập, sáng tạo.

- Về năng lực ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin, phải sử dụng đƣợc một ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc (đối với hiệu trƣởng công tác tại trƣờng dân tộc nội trú, vùng cao, vùng dân tộc thiểu số) và sử dụng đƣợc công nghệ thông tin trong công việc.

Tiêu chuẩn 3 với 13 tiêu chí về “Năng lực quản lí nhà trường”.

Trong đó, Tiêu chí về phân tích và dự báo đề cập tới sự hiểu biết về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nƣớc, địa phƣơng; sự nắm bắt kịp thời chủ trƣơng , chính sách và quy định của ngành giáo dục ; và phân tích tình hình và dự báo đƣợc xu thế phát triển của nhà trƣờng.

- Về tầm nhìn chiến lƣợc nhấn mạnh việc xây dựng đƣợc tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị của nhà trƣờng hƣớng tới sự phát triển toàn diện của mỗi học sinh và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục của nhà trƣờng; tuyên truyền và quảng bá về giá trị nhà trƣờng ; công khai mục tiêu, chƣơng trình giáo dục , kết quả đánh giá chất lƣợng giáo du ̣c và hê ̣ thống văn bằng , chƣ́ng chỉ của nhà trƣờng tạo đƣợc sự đồng thuâ ̣n và ủng hộ nhằm phát triển nhà trƣờng.

- Về thiết kế và định hƣớng triển khai, ngƣời CBQL phải xác định đƣợc các mục tiêu ƣu tiên; thiết kế và triển khai các chƣơng trình hành động nhằm thực hiện kế hoạch chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng; hƣớng mọi hoạt động của nhà trƣờng vào mục tiêu nâng cao chất lƣợng học tập và rèn luyện của học sinh, nâng cao hiệu quả làm việc của các thày cô giáo ; đơ ̣ng viên, khích lệ mọi thành viên trong nhà trƣờng tích cực tham gia phong trào thi đua xây dƣ̣ng ”Trƣờng học thân thiện , học sinh tích cực”; chủ động tham gia và khuyến khích các thành viên trong trƣờng tích cực tham gia các hoạt động xã hội.

- Về tính quyết đốn, có bản lĩnh đổi mới, ngƣời CBQL phải có khả năng ra quyết định đúng đắn, kịp thời và dám chịu trách nhiệm về các quyết định nhằm đảm bảo cơ hội học tập cho mọi học sinh, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục của nhà trƣờng.

- Về việc lập kế hoạch hoạt động, phải tổ chức xây dựng kế hoạch của nhà trƣờng phù hợp với tầm nhìn chiến lƣợc và các chƣơng trình hành động của nhà trƣờng.

- Về tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ, phải xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trƣờng hoạt động hiệu quả; quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng và thực hiện đúng chế độ, chính sách đối với đội ngũ giáo viên, cán bộ và nhân viên; có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ và nhân viên đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá , đảm bảo sự phát triển lâu dài của nhà trƣờng; động viên đội ngũ giáo viên , cán bộ, nhân viên phát huy sáng kiến xây dựng nhà trƣờng, thực hành dân chủ ở cơ sở, xây dựng đoàn kết ở từng đơn vị và trong tồn trƣờng; mỗi thầy cơ giáo là một tấm gƣơng đạo đức, tự học và sáng tạo; chăm lo đời sống tinh thần, vật chất của giáo viên, cán bộ và nhân viên.

- Về quản lý hoạt động dạy học , CBQL tổ chức tuyển sinh , tiếp nhận học sinh đúng quy định , làm tốt công tác quản l ý học sinh ; thực hiện chƣơng trình các mơn học theo hýớng phát huy tính tự giác, tích cực, chủ

ðộng, sáng tạo của học sinh nhằm ðạt kết quả học tập cao trên cõ sở ðảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ nãng theo các quy ðịnh hiện hành; tổ chức hoạt ðộng dạy học của giáo viên theo yêu cầu ðổi mới, phát huy dân chủ, khuyến khích sự sáng tạo của từng giáo viên, của các tổ bộ môn và tập thể sý phạm của trýờng; thực hiện giáo dục toàn diện, phát triển tối ða tiềm nãng của ngýõÌi hc, ðể mỗi học sinh có phẩm chất ðạo ðức làm nền tảng cho một cơng dân tốt, có khả nãng ðịnh hýớng vào một lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với tiềm nãng sẵn có của mình và nhu cầu của xã hội.

- Về quản lý tài chính và tài sản nhà trƣờng, hiệu trƣởng phải huy động và sử dụng hiệu quả, minh bạch, đúng quy định các nguồn tài chính phục vụ các hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trƣờng, thực hiện cơng khai tài chính của trƣờng theo đúng quy định; quản lý sử dụng hiệu quả tài sản nhà trƣờng, thiết bị dạy học phục vụ đổi mới giáo dục phổ thông.

- Về phát triển môi trƣờng giáo dục , phải xây dựng nếp sống văn hố và mơi trƣờng sƣ phạm; tạo cảnh quan trƣờng học xanh, sạch, đẹp, vệ sinh, an toàn và lành mạnh ; xây dƣ̣ng và duy trì mối quan hệ thƣờng xuyên với gia đình học sinh để đa ̣t hiê ̣u quả trong hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c của nhà trƣờng; tổ chức, phối hợp với các đoàn thể và các lực lƣợng trong cộng đồng xã hội nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng, tạo dựng niềm tin, giá trị đạo đức, văn hoá và tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh.

- Về quản lý hành chính, phải xây dựng và cải tiến các quy trình hoạt động, thủ tục hành chính của nhà trƣờng ; quản lý hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định. Về quản lý công tác thi đua , khen thƣởng, phải tổ chức có hiệu quả các phong trào thi đua; động viên, khích lệ, trân trọng và đánh giá đúng thành tích của cán bơ ̣, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trƣờng.

- Về xây dựng hệ thống thông tin, phải tổ chức xây dựng hệ thống thông tin phục vụ hiệu quả các hoạt động giáo dục; ứng dụng có kết quả công nghệ thông tin trong quản lý, dạy học; tiếp nhận và xử lý các thông tin phản hồi để đổi mới và nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng ; hợp

tác và chia sẻ thông tin về kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý với các cơ sở giáo dục, cá nhân và tổ chức khác để hỗ trợ phát triển nhà trƣờng; thông tin, báo cáo các lĩnh vực hoạt động của nhà trƣờng đầy đủ, chính xác và kịp thời theo quy định.

- Về kiểm tra đánh giá , phải tổ chƣ́ c đánh giá khách quan , khoa học, công bằng kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, kết quả công tác, rèn luyện của giáo viên, cán bộ, nhân viên và lãnh đạo nhà trƣờng; thực hiện tự đánh giá nhà trƣờng và chấp hành kiểm định chất lƣợng giáo dục theo quy định.

Tiểu kết chƣơng 1

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý là tạo điều kiện để từng cán bộ

quản lý không ngừng rèn luyện nghề nghiệp, kỹ năng, thái độ và vững vàng về nhân cách (nghề nghiệp quản lý); là xây dựng đội ngũ (tổ chức) về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu để đảm đƣơng nhiệm vụ trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay.

Phƣơng hƣớng, mục tiêu, nội dung, con đƣờng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý; những cơ sở pháp lý, quan điểm về phát triển giáo dục - đào tạo của Đảng và Nhà nƣớc; những cơ sở, định hƣớng xây dựng phát triển ĐNCBQL trƣờng THCS và nội dung Chuẩn hiệu trƣởng gồm 3 tiêu chuẩn với 23 tiêu chí là những định hƣớng quan trọng cho việc phân tích cơ sở thực tiễn và đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định theo chuẩn.

CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG THCS HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)