3 Vận động gia đình và quần chúng chấp hành tốt chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc 89,7 5,7 ,49 1,
2.4.2 Công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyên Hải Hậu tỉnh Nam Định.
Hậu tỉnh Nam Định.
2.4.2.1. Những định hướng để xây dựng phát triển đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định.
Thực hiện Nghi quyết Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá IX; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2010- 2015 và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XXV, tại Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Đảng bộ huyện khóa XXV, đã ra nhấn mạnh việc đẩy mạnh phát triển giáo dục và đào tạo huyện đến năm 2015, trong đó: Cần tiếp tục đẩy mạnh việc hồn chỉnh cơng tác GD&ĐT của huyện, tập trung phát triển nguồn nhân lực, đổi mới và nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện theo hƣớng "chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa"; coi việc chấn chỉnh kỷ cƣơng trong giáo dục và nâng cao chất lƣợng, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục là khâu " Đột phá" trong giáo dục. Thực hiện nghiêm túc chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng; Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cả về ba phƣơng thức: Đánh giá và sàng lọc; đào tạo và bồi dƣỡng; sử dụng và đãi ngộ trong quá trình thực hiện.
Chăm lo công tác cử CBQL giáo dục và đội ngũ giáo viên đi bồi dƣỡng và đào tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Bố trí sắp xếp hợp lý đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên theo quy định của Bộ GD&ĐT.
Trên cơ sở những quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc, quan điểm chỉ đạo của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hải Hậu, tổ chức khảo sát, đánh giá
thực trạng và hƣớng phát triển GD&ĐT huyện Hải Hậu, thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS trong tồn huyện. Chúng tơi đề cập phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS của huyện có đủ các điều kiện và tiêu chuẩn theo tinh thần Nghị quyết Trung ƣơng ba khóa VIII, các quy định quy chế bổ nhiệm cán bộ bảo đảm đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn và từng bƣớc nâng cao trình độ trên chuẩn về chun mơn, nghiệp vụ. Bảo đảm theo những nguyên tắc và định hƣớng sau:
- Về nguyên tắc: Phát triển phải kết hợp giữa lợi ích thiết thực trƣớc mắt với đáp ứng yêu cầu phát triển ổn định, bền vững, lâu dài của sự nghiệp GD&ĐT, của sự nghiệp CNH- HĐH. Phát triển phải đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, kế thừa và phát triển, bảo đảm tính hiệu quả và tính khả thi.
- Về định hƣớng:
+ Làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, công tác bổ nhiệm sử dụng lại và sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý để phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS đủ về số lƣợng đảm bảo về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, năng động, sáng tạo và thích ứng cao với thực tế hội nhập khu vực và thế giới, nhất là sau khi đất nƣớc ta gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới.
+ Thực hiện bổ nhiệm có kỳ hạn, làm tốt công tác bổ nhiệm lại, miễm nhiệm và luân chuyển cán bộ một cách hợp lý.
+ Thực hiện tốt giải pháp về chế độ chính sách, đặc biệt đề nghị duy trì và phát huy những chính sách của địa phƣơng đối với cán bộ quản lý vùng khó khăn và chính sách hỗ trợ đào tạo bồi dƣỡng hiện có của huyện, tỉnh. Xây dựng chính sách đãi ngộ với cán bộ quản lý và giáo viên giỏi. Có cơ chế thích hợp để huy động các lực lƣợng xã hội tham gia đóng góp tinh thần và vật chất cho sự nghiệp giáo dục.
2.4.2.2. Quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS
Để phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Hải Hậu, Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân huyện đã chỉ đạo phòng GD&ĐT xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý kế cận cho phòng giáo dục. Phòng GD&ĐT đã xây dựng quy hoạch cán bộ quản lý cho toàn ngành và 100% số trƣờng THCS trong toàn huyện đã quy hoạch cán bộ quản lý giáo dục dự nguồn cho đơn vị mình trong giai đoạn 2010 - 2015 và giai đoạn 2015 - 2020. Chính có sự quy hoạch này bƣớc đầu đã chủ động hơn trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng, đã có tác dụng trong việc lựa chọn, bổ nhiệm cán bộ quản lý giáo dục. Cán bộ đƣợc quy hoạch phần lớn đảm bảo đúng theo Chuẩn hiệu trƣởng THCS và có khả năng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đƣợc giao.
Tuy nhiên trong quy hoạch vẫn còn một số hạn chế, tồn tại nhƣ sau: - Hầu hết các đơn vị chỉ lập danh sách cán bộ đƣợc quy hoạch, chƣa xây dựng đƣợc đề án quy hoạch cán bộ trong đó quy định rõ mục đích, yêu cầu và các tiêu chuẩn chức danh đối với từng vị trí cụ thể.
- Quy hoạch cịn mang nặng tính thụ động, tuần tự, khép kín, cục bộ ở trong một đơn vị, địa phƣơng; chƣa gắn liền với đào tạo, bồi dƣỡng chƣa thật sự gắn chặt với bổ nhiệm, dẫn đến nhiều cán bộ đã đƣợc quy hoạch dự nguồn nhƣng lại không đƣợc bổ nhiệm.
- Quy hoạch chƣa gắn với việc đào tạo, bồi dƣỡng. Sau khi quy hoạch cán bộ chƣa chú ý cử ngƣời dìu dắt, giúp đỡ, chƣa kịp thời cử đi bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục, hoặc cử đi đào tạo cử nhân quản lý giáo dục trƣớc khi họ đƣợc bổ nhiệm. Tránh tình trạng khi bổ nhiệm song mới cử đi đào tạo, bồi dƣỡng.
2.4.2.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng
Trong thời gian trƣớc đây, huyện Hải Hậu nói riêng và tỉnh Nam Định nói chung phần nào chƣa chú ý đến cơng tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, nhƣng từ năm 2010 đến nay đã quan tâm hơn, đặc biệt là ngành GD&ĐT hàng năm vào dịp hè đều mở các lớp bồi dƣỡng kiến thức chuyên
ngành quản lý giáo dục và cuối năm 2011 Hội đồng nhân dân Tỉnh ban hành quyết định về một số chính sách thu hút, hỗ trợ cán bộ, công chức đi đào tạo, bồi dƣỡng; bảo vệ luận án thạc sĩ 20 triệu đồng, bảo vệ tiến sĩ 40 triệu đồng.
Tuy nhiên công tác tổ chức và công tác đào tạo bồi dƣỡng của huyện Hải Hậu nói riêng và tỉnh Nam Định nói chung vẫn cịn tồn tại các bất cập. - Việc đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ kế cận, dự nguồn trong quy hoạch trƣớc khi bổ nhiệm còn hạn chế.
- Số CBQL mới bổ nhiệm và số cán bộ quản lý giáo dục đƣợc bồi dƣỡng cách đây trên 5 năm chƣa đƣợc cử đi bồi dƣỡng và đi bồi dƣỡng lại để cập nhật, bổ sung kiến thức mới về quản lý giáo dục.
- Số CBQL trƣờng THCS đƣợc cử đi học cử nhân quản lý giáo dục ít 16/81 chiến tỷ lệ 19,7%.
- Cơ chế đánh giá, bổ nhiệm CBQL chƣa thực sự gắn chặt với trình độ đào tạo của cán bộ, giáo viên. Chế độ đãi ngộ đối với giáo viên kế cận, CBQL hầu nhƣ khơng có, khơng động viên, khuyến khích đựợc cán bộ đi học. Do đó họ khơng có nhu cầu đi học để nâng cao trình độ, vì liên quan đến vấn đề tài chình, kinh tế gia đình của chính bản thân họ.
2.4.2.4. Cơng tác bổ nhiệm, miễn nhiệm, ln chuyển
Phịng GD&ĐT huyện Hải Hậu đã tham mƣu cho UBND huyện lựa chọn, bổ nhiệm CBQL trƣờng THCS, quy trình bổ nhiệm đƣợc thực hiện nghiêm túc theo quy chế bổ nhiệm cán bộ nên số CBQL đƣợc bổ nhiệm gần đây đảm bảo đáp ứng đƣợc yêu cầu, hoàn thành tốt nhiệm vụ. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế nhƣ:
- Chƣa mạnh dạn bổ nhiệm CBQL trẻ có năng lực, có triển vọng phát triển. Việc bổ nhiệm lại CBQL trƣờng THCS vẫn mang nặng tính hình thức, chƣa khách quan, chƣa gắn liền với việc đánh giá cán bộ. Cho nên, cịn một số ít CBQL thiếu tinh thần trách nhiệm, khơng hồn thành nhiệm vụ, đã kiểm điểm sử lý nhƣng lại bổ nhiệm lại.
- Công tác luân chuyển đã đƣợc chú ý nhƣng việc thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế, vẫn còn CBQL đã giữ chức vụ hai nhiêm kỳ liên tục ở trƣờng nhƣng vẫn không luân chuyển.
Nguyên nhân do nhiều yếu tố khách quan tác động nhƣ huyện Hải Hậu chƣa có nhà cơng vụ đáp ứng đƣợc điều kiện sinh hoạt cho đội ngũ CBQL luân chuyển đến địa bàn khác để họ an tâm công tác quản lý, chỉ đạo đạt hiệu quả hơn. Khi luân chuyển công tác từ trƣờng loại I tới tƣờng loại II, III về chế độ trợ cấp vẫn chƣa thực hiện đầy đủ vì ngân sách khơng cho phép. Vì vậy, việc điều động, luân chuyển CBQL gặp nhiều khó khăn.
- Chế độ, chính sách đối với đội ngũ CBQL
Huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định là một huyện thuần nông, thu ngân sách trên địa bàn huyện mức trung bình trong tỉnh Nam Định. Mặc dù Hội đồng nhân dân Tỉnh mới có chính sách hỗ trợ cán bộ giáo viên theo học thạc sĩ và tiến sĩ, Tỉnh và huyện vẫn chƣa ban hành văn bản nào về chế độ đãi ngộ, khuyến khích đội ngũ CBQL trƣờng THCS để họ tận tâm, tận tụy trong công việc, cũng nhƣ chƣa có chính sách khuyến khích đối với những ngƣời có năng lực quản lý thực sự để họ nỗ lực phấn đấu phát triển.
- Thanh tra, kiểm tra, đánh giá.
Đây là một nội dung quan trọng của cơ quan quản lý giáo dục đối với các hoạt động giáo dục nói chung và đối với hoạt động quản lý nhà trƣờng THCS nói riêng. Trong những năm qua, phịng giáo dục huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định đã tiến hành thanh tra, kiểm tra định kỳ đối với cơng tác quản lý của hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng 2 năm một lần, về các hoạt động tự kiểm tra đánh giá của cán bộ quản lý trƣờng học. Ngồi ra, trong mỗi năm học phịng giáo dục còn tiến hành kiểm tra, thanh tra theo chuyên đề hoặc kiểm tra đột xuất để đánh giá từng mặt công tác quản lý của cán bộ quản lý.
- Công tác thanh tra, kiểm tra đều có đánh giá, xếp loại nhƣng chủ yếu là để rút kinh nghiệm những mặt cịn hạn chế, động viên, khuyến khích
những mặt đã làm tốt, từ đó nhân rộng điển hình và là tiêu chí cho việc đánh giá xếp loại cuối năm. Tuy nhiên, công tác thanh tra, kiểm tra hàng năm tỷ lệ còn thấp, chƣa đánh giá đƣợc thực tế cán bộ quản lý mà chủ yếu đánh giá xếp loại CBQL trƣờng THCS dựa vào bản tự kiểm điểm, tự đánh giá của cá nhân ngƣời cán bộ quản lý.
Tiểu kết chƣơng 2
Qua nghiên cứu thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định và thực trạng việc phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:
1. Đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định có lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng. Có trình độ chun mơn đạt từ chuẩn trở lên, hiểu rõ vai trị, trách nhiệm của mình. Có uy tín trong tập thể giáo viên, học sinh và đƣợc nhân dân địa phƣơng tín nhiêm.
Cơng tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS nói riêng và các trƣờng trong huyện Hải Hậu nói chung đã đƣợc quan tâm, đã có quy hoạch, bồi dƣỡng, quy trình bổ nhiệm CBQL đƣợc thực hiện theo đúng quy chế quy định.
2. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại, hạn chế sau:
Nhìn chung số CBQL mới đƣợc bổ nhiệm còn lúng túng trong quản lý, chỉ đạo. Một số CBQL cịn thiếu nhạy bén trong cơng việc, chƣa dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, thiếu tính quyết đốn. Nên phần nào cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác quản lý.
Trình độ lý luận chính trị chủ yếu là trình độ sơ cấp và trung cấp . Tŕnh độ quản lý giáo dục chủ yếu đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục. Đặc biệt khả năng sử dụng và khai thác, ứng dụng công nghệ mới, CNTT để phục vụ công tác quản lý giáo dục chƣa đáp ứng với yêu cầu hội nhập và đổi mới. Công tác quy hoạch CBQL giáo dục cịn mang nặng tính thụ động; chƣa gắn liền đào tạo với bồi dƣỡng cán bộ, gắn chặt với bổ nhiệm. Do đó, hiệu quả của quy hoạch chƣa cao, chƣa thiết thực.
Vì vậy, để đội ngũ CBQL trƣờng THCS của huyện đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, cần thiết phải có những giải pháp mang tính chiến lƣợc và biện pháp cụ thể, phù hợp, tính khả thi và thực tế góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý giáo dục, và nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh..
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG THCS HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH