3 Vận động gia đình và quần chúng chấp hành tốt chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc 89,7 5,7 ,49 1,
2.3.5. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định.
huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định.
2.3.5.1. Ưu điểm
- Về số lƣợng và cơ cấu
Các trƣờng đều có hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng quản lý, chỉ đạo bảo đảm duy trì và hồn thành các hoạt đông giáo dục trong nhà trƣờng. Đối với huyện Hải Hậu, tỷ lệ cán bộ quản lý nam 51/81 là phù hợp. Trong đội ngũ lãnh đạo 81/81 CBQL là Đảng viên chiếm tỷ lệ 100%; đây là điều kiện thuận lợi đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng.
- Về chất lƣợng
Đội ngũ CBQL giáo dục trƣờng THCS huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định đều có lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng, chấp hành tốt chủ trƣơng chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc. Có lối sống lành mạnh, trung thực, có tinh thần trách nhiệm cao, tận tuỵ trong cơng tác.
Trình độ chun mơn đào tạo 100% đạt chuẩn trở lên (61,5% trên chuẩn), đại đa số cán bộ quản lý đều hiểu rõ vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của mình, lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, triển khai, kiểm tra đánh giá, thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo của cấp trên, hoàn thành tốt kế hoạch đƣợc giao.
Hầu hết đội ngũ CBQL giáo dục đƣợc bổ nhiệm từ những giáo viên giỏi, có năng lực chun mơn vững vàng, có uy tín trong tập thể giáo viên và học sinh, đƣợc nhân dân địa phƣơng quý mến, tín nhiệm.
2.3.5.2. Hạn chế
Số CBQL mới đƣợc bổ nhiệm tƣơng đối nhiều, chƣa có kinh nghiệm trong cơng tác quản lý, cịn nhiều lúng túng trong việc quản lý, nhất là quản lý tài sản, tài chính. Ảnh hƣởng khơng tốt đến hiệu quả hoạt động quản lý.
Một số CBQL còn làm việc theo thói quen trơng chờ ỷ lại, thiếu nhạy bén trong cơng việc, khơng thích ứng kịp thời trƣớc những yêu cầu đổi mới trong cơng tác đổi mới quản lý giáo dục nói riêng và cơng tác đổi mới giáo dục nói chung. Một số CBQL thiếu tính quyết đoán, chƣa dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trƣớc những cơng viêc mang tính cấp thiết, quan trọng, chƣa chú ý đến việc vận động, thu hút các tổ chức, lực lƣợng xã hội tham gia vào xây dựng và phát triển xã hội.
Trình độ lý luận chủ yếu là trình độ trung cấp và sơ cấp. Trình độ quản lý giáo dục cũng chỉ chủ yếu qua các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục, trong giai đoạn 2006-2014 có 55 ngƣời bằng 67% CBQL đƣợc cử đi bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý; chỉ có 16/81 đã qua lớp cử nhân quản lý giáo dục chiếm tỷ lệ 19,7%.
Trình độ ngoại ngữ, tin học thấp, khả năng hiểu biết, khai thác và sử dụng thông tin, ứng dụng công nghệ mới, CNTT để phục vụ cơng tác QLGD cịn nhiều bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục nói riêng và đổi mới đất nƣớc nói chung.
2.3.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập
Các cấp quản lý nhất là đối với CBQL cấp huyện chƣa quan tâm đúng mức đến việc phát triển đội ngũ CBQL giáo dục, công tác quy hoạch mang nặng tính hình thức, cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ dự nguồn chƣa thực hiện đƣợc thƣờng xuyên.
Số CBQL mới đƣợc bổ nhiệm quản lý, chƣa đƣợc bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ quản lý giáo dục nên chƣa có kinh nghiệm trong quản lý, trong công việc cịn lúng túng, nhất là trong cơng tác quản lý tài sản và tài chính.
Ý thức tự học hỏi, tự bồi dƣỡng, cập nhật tri thức mới, bổ sung, nâng cao trình độ quản lý giáo dục để thích ứng với yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục của một số cán bộ quản lý chƣa cao.
Đầu tƣ trang thiết bị, công nghệ hiện đại, máy vi tính, để phục vụ cho công tác quản lý trƣờng học còn quá thiếu thốn nên chƣa đáp ứng đƣợc việc tự học tập, sử dụng và khai thác thông tin trên máy tính về những thông tin quản lý giáo dục cho đội ngũ CBQL giáo dục trƣờng THCS.
Việc phân cấp quản lý còn cồng kềnh, chƣa mạnh dạn giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho cơ sở trƣờng học, làm cho một bộ phận CBQL ỷ lại, trông chờ vào cấp trên. Công tác thanh tra, kiểm tra của các cấp quản lý chƣa đƣợc thƣờng xuyên, đúng mức. Chƣa mạnh dạn sử lý kỷ luật, cho thôi giữ chức vụ đối với những cán bộ quản lý thiếu ý thức trách nhiệm trong quản lý, hoặc năng lực quản lý yếu năng lực, không đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ; việc điều động, luân chuyển cán bộ quản lý gặp nhiều khó khăn và hạn chế.