1.2.1 .Quản lý
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học các lớp bồi dưỡng
dưỡng cán bộ QLGD ở trường Cao đẳng sư phạm
1.5.1. Yếu tố chủ quan
Lực lượng cán bộ quản lý giáo dục của nhà trường, khoa về:
Phẩm chất đạo đức:
Cán bộ quản lý muốn quản lý tốt hoạt động dạy học trong nhà trường thì trước hết phải là người có phẩm chất chính trị vững vàng, có đạo đức là tác phong mẫu mực. Là con chim đầu đàn trong tập thể sư phạm, luôn đi đầu trong mọi lĩnh vực của nhà trường, biết thuyết phục giảng viên, công nhân viên trong nhà trường thực hiện thành công kế hoạch trong năm học. Cán bộ quản lý phải là người trung thực và liêm khiết, được mọi người tin tưởng, đồng nghiệp quý trọng và học viên tin yêu…
Trình độ chuyên môn:
Để quản lý tốt hoạt động dạy học của giảng viên thì cán bộ quản lý phải có tri thức về chuyên môn, môn học, nắm vững nguyên tắc dạy học và các phương pháp dạy học. Cán bộ quản lý phải có kỹ năng phân tích đánh giá trình độ chun mơn và năng lực sư phạm của từng giảng viên, cần nắm bắt và chỉ đạo sát sao đúng yêu cầu giảng dạy trong từng chuyên đề, từng giai đoạn.
Trình độ và năng lực quản lý:
Cán bộ quản lý phải có trình độ quản lý vững vàng theo đúng đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Ngồi ra cán bộ quản lý phải có năng lực sư phạm, kỹ năng quản lý, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nhận thức, kỹ năng định hướng, kỹ năng tổ chức, nắm bắt xử lý các thông tin và hợp tác. CBQL phải có tầm nhìn, nhạy cảm, tư duy biện chứng, mạch lạc, khúc triết, linh hoạt chủ động sáng tạo, tự tin, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm, luôn luôn đổi mới. CBQL phải biết xây dựng mạng lưới quan hệ giao tiếp tốt, phản hồi nhanh, biết thuyết phục hơn là ra mệnh lệnh. Cuối cùng CBQL phải có tư duy sáng tạo và hành động vì hiệu quả trong quản lý.
1.5.2. Yếu tố khách quan
- Điều kiện CSVC phục vụ dạy học: giảng đường, bàn ghế, bảng viết,
máy chiếu, phòng chức năng phụ trợ, thư viện, phòng dạy chuyên đề…Nguồn ngân sách mà nhà nước cấp cho đơn vị tổ chức và thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
- Điều kiện về số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên và học viên: đây
là điều kiện quan trọng bậc nhất vì thiếu một trong hai điều kiện thì khơng tồn tại quá trình dạy học. Chất lượng đội ngũ giảng viên và học viên quyết định chất lượng quản lý hoạt động dạy học của CBQL. Quản lý tốt quá trình dạy và học để nâng cao chất lượng bồi dưỡng giúp CBQL đạt tới mục tiêu của kế hoạch bồi dưỡng mà Nhà nước và cấp trên giao phó.
- Sự hợp tác phối hợp của các thành viên và tổ chức trong tập thể nhà trường: sẽ tạo nên sức mạnh đoàn kết giúp CBQL đạt tốt mục tiêu của hoạt
động bồi dưỡng.
- Sự hỗ trợ của cấp trên đối với nhà trường như: Sự quan tâm của
phòng giáo dục, sở giáo dục của tỉnh Nam Định trong nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục. Sự hỗ trợ về cơ sở vật chất, hỗ trợ chỉ đạo giúp CBQLGD hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học.
Kết luận chương 1
Trên cơ sở lý luận chung ta thấy rằng mục đích của quản lý hoạt động dạy và học của giáo viên và học viên đều nhằm đến đích cuối cùng là hồn thiện nhân cách cho học sinh, nâng cao hơn nữa khả năng hiểu biết vấn đề cần nghiên cứu.
Qua chương 1, tác giả đã phân tích cụ thể từ một số khái niệm chủ yếu được sử dụng trong đề tài nghiên cứu, trong đó có các khái niệm: Quản lí; quản lí giáo dục; quản lý nhà trường; hoạt động dạy học; quản lý hoạt động dạy học...
Qua chương này thể hiện lịch sử của vấn đề cần nghiên cứu cùng với cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đúng hướng, đúng chuẩn mực, phù hợp với yêu cầu chung của giáo dục và đào tạo trong xu thế phát triển chung của xã hội và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH 2.1. Vài nét về trường CĐSP Nam Định
2.1.1. Vài nét quá trình phát triển của trường CĐSP Nam Định
- Năm 1965 tỉnh Nam Hà được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai tỉnh Nam Định và Hà Nam. Đến năm 1969 trường sư phạm cấp II Nam Hà được thành lập.
- Năm 1976 tỉnh Hà Nam Ninh được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai tỉnh Nam Hà và Ninh Bình.
- Năm 1978 trường Sư phạm 10+3 Hà Nam Ninh được nâng cấp thành Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam Ninh (đóng tại xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản).
- Năm 1990 trường chuyển về địa chỉ 813 - Trường Chinh - Thành phố Nam Định.
- Năm 1992 tỉnh Ninh Bình được tách ra, trường đổi tên là trường Cao đẳng Sư phạm Nam Hà.
- Năm 1994 trường Cán bộ quản lý giáo dục Nam Hà sát nhập vào trường Cao đẳng Sư phạm Nam Hà - Năm 1997 tỉnh Hà Nam được tách ra, trường đổi tên là trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trường CĐSP Nam Định
Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định là đơn vị sự nghiệp đào tạo, nằm trong hệ thống giáo dục đại học, thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Có mục đích đào tạo sinh viên trở thành giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên nghiệp vụ của trường trung học cơ sở, tiểu học, mầm non, có lịng u nghề, gắn bó với sự nghiệp giáo dục - đào tạo, có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, có kiến thức và kỹ năng giáo dục, giảng dạy tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, có hiểu biết cần thiết về văn thể mỹ, có năng lực tiếp cận với kiến thức
và phương pháp giảng dạy tiên tiến, đáp ứng được yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục của tỉnh.
Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định cịn nhằm mục đích xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hoá, khoa học của địa phương. Tiến tới nâng cấp, xây dựng trở thành trường Đại học.
2.1.3. Quy mô đào tạo, bồi dưỡng của trường CĐSP Nam Định
Những nội dung cơ bản về sứ mạng của trường CĐSP Nam Định được hình thành từ khi trường được nâng cấp thành trường CĐSP Nam Định tháng 5 năm 1998 (cụ thể hoá trong mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường). Nay, sứ mạng của nhà trường được điều chỉnh và tuyên bố như sau: “Trường CĐSP Nam Định là trung tâm giáo dục- đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí cho các trường Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở và đào tạo các nguồn nhân lực khác có chất lượng; là cơ sở nghiên cứu khoa học giáo dục và chuyển giao công nghệ phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh
Nam Định và các tỉnh vùng nam đồng bằng Sông Hồng.
- Trên thực tế trường có gần 200 giáo viên thì 100% cán bộ giảng dạy của trường đạt chuẩn và trên chuẩn. Trong đó lực lượng cán bộ giảng dạy có trình độ thạc sỹ đúng chuyên ngành chiếm tới 53,3%, phấn đấu đến năm 2015 trường có trên 80% cán bộ giảng dạy có trình độ thạc sỹ. Đây là lực lượng nòng cốt đi đầu trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Mặt mạnh nữa là hầu như cán bộ giảng dạy đều dưới 40 tuổi chiếm tới 85%, đây là yếu tố quan trọng giúp cho lực lượng giáo viên có thêm động lực để phấn đấu vươn lên cống hiến sức mình cho cơng việc.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức của trường CĐSP Nam Định
BAN GIÁM HIỆU
CÁC PHỊNG BAN Phịng Đào tạo Phịng Kế hoạch -Tài chính Phịng Tổ chức - Quản lý sinh viên Phịng Hành chính - Quản trị
CÁC KHOA, TỔ CHUN MƠN
Phịng Khoa học - Công nghệ - Đảm bảo chất lượng Khoa Tự nhiên- Tổ TDQS Khoa Xã hội – Tổ Âm nhạc mỹ thuật Khoa Tiểu học - Mầm non Khoa Tiếng nước ngoài
2.1.5. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường CĐSP Nam Định
Ngay từ đầu năm học, BGH đã chỉ đạo phòng Quản trị - đời sống rà soát, kiểm kê các trang thiết bị dạy học, kịp thời bổ sung các trang thiết bị dạy học để đáp ứng với yêu cầu giảng dạy theo khả năng và điều kiện của nhà trường. Bên cạnh đó khai thác và sử dụng có hiệu quả những thiết bị dạy học hiện có.
Để khảo sát, đánh giá thực trạng về CSVC, tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập của trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo tỉnh Nam Định, chúng tôi đã tiến hành xây dựng một số nội dung đánh giá trên cơ sở những quy định CSVC, tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập của Bộ giáo dục đối với các trường CBQLGD trên cơ sở yêu cầu thực tế của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD tỉnh Nam Định hiện nay. Những nội dung này được đưa ra xin ý kiến đánh giá của 180 học viên đang theo học tại trường và 20 cán bộ giảng viên trong nhà trường về cả số lượng và chất lượng.
Bảng 2.1.Tổng hợp số liệu khảo sát về CSVC thiết yếu phục vụ cho hoạt động dạy và học của trường CĐSP Nam Định
Stt Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá Về số lượng Về chất lượng Đủ Thiếu Rất thiếu Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Phòng học, bàn ghế 150 75 25 12.5 25 12.5 150 75 25 12.5 25 12.5 2
Các phương tiện dạy học hiện đại
( máy vi tính, vơ tuyến, đầu video, máy chiếu đa
năng…) 100 50 50 25 50 25 100 50 50 25 50 25 3 Nhà ở của sinh viên,
4 Thư viện 150 75 25 12.5 25 12.5 130 65 50 25 20 10 5 Hội trường, phòng
học, nhà điều hành 180 90 20 10 0 0 170 85 30 15 0 0
6 Phòng truyền thống 150 75 25 12.5 25 12.5 150 75 25 12.5 25 12.5 7 Khu vui chơi thể thao 80 40 100 50 20 10 150 75 25 12.5 25 12.5 8 Nhà ăn tập thể 110 55 90 45 0 0 90 45 90 45 10 10
Qua kết quả khảo sát, đánh giá các nội dung về CSVC và tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập của học viên và giảng viên của trường ở bảng 1 cho thấy:
Nhìn chung, mức độ đánh giá về từng nội dung của học viên và giảng viên có sự thống nhất cao, sự chênh lệch về mức độ đánh giá là không nhiều (Học viên có xu hướng thoả mãn với các điều kiện CSVC, tài liệu học tập, còn giáo viên lại có xu hướng yêu cầu cao hơn về mặt này).
Qua các số liệu khảo sát, kết hợp với trao đổi, tìm hiểu thực tế có một số nhận xét về CSVC và tài liệu phục vụ dạy và học ở trường Cao Đẳng sư Phạm Nam Định như sau:
- Mặt mạnh:
- Nhìn chung về tình hình cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác quản lý hoạt động dạy học ở Khoa bồi dưỡng nhà giáo và CBQLGD đảm bảo đầy đủ, đáp ứng được mục tiêu giáo dục và nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu của giáo viên và nhu cầu học tập của học viên theo chương trình đào tạo, bồi dưỡng trong giai đoạn hiện nay. Hệ thống phòng học, nhà ở của học viên, nhà điều hành đang được đầu tư xây dựng, hoàn thiện, nâng cấp theo hướng hiện đại, hiệu quả.
Mặt khác, nhà trường đang rất nỗ lực trong việc nghiên cứu biên soạn giáo trình, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và học tập của giáo viên và học viên một cách thiết thực.
Cơ sở vật chất nhà trường chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD, hệ thống nhà ở của học viên và giảng viên còn thiếu, các trang thiết bị, phương tiện dạy học cịn lạc hậu, khn viên nhà trường chưa được xây dựng theo một quy hoạch hoàn chỉnh và hiện đại.
Phương tiện, thiết bị dạy học, các tài liệu phục vụ trực tiếp cho quá trình dạy và học cịn nhiều thiếu thốn và chưa đồng bộ, chất lượng chưa cao.
- Nguyên nhân của những tồn tại.
Việc đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp CSVC của nhà trường còn rất hạn chế, ngân sách chi cho trường chủ yếu chỉ đảm bảo chi lương và các phụ cấp theo lương vì vậy việc đầu tư, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất là rất eo hẹp.
Mặt khác do đặc thù của nhà trường là đơn vị sự nghiệp khơng có thu nên khơng có kinh phí tự có để chi dùng và hỗ trợ cho xây dựng, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy và học. Hơn nữa, việc đổi mới quá trình đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD của trường trong một số năm qua diễn ra chưa đồng bộ, yêu cầu cao về đổi mới nội dung, phương pháp nhưng lại không thể yêu cầu cao về cơ sở vật chất, trang thiết bị và phương tiện dạy học.
2.2. Thực trạng hoạt động dạy học các lớp bồi dưỡng cán bộ QLGD ở trường CĐSP Nam Định trường CĐSP Nam Định
Hàng năm theo chỉ tiêu của phòng và sở giáo dục của tỉnh nhà, vào đầu học kỳ 1 và đầu học kỳ 2 theo chỉ tiêu tuyển sinh trên 40 học viên ở từng cấp bậc học sẽ học tập trung tại trường CĐSP Nam Định. Từ mục tiêu đó cho thấy hoạt động dạy học các lớp bồi dưỡng CBQL GD đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Thông qua các lớp bồi dưỡng này giúp cho cán bộ quản lý ở các cấp bậc học sẽ trao dồi học hỏi và nâng cao hơn nữa về chuyên mơn quản lý của mình. Từ đó góp phần làm cho giáo dục địa phương mình ngày một vững mạnh.
2.2.1. Thực trạng hoạt động giảng dạy của giảng viên
2.2.1.1.Thực trạng chuẩn bị hoạt động giảng dạy của giảng viên
Như trên đã trình bày, với lực lượng giảng viên trong khoa và ngoài khoa cùng tham gia công tác bồi dưỡng CBQLGD, thì khoa nhận thấy lực lượng giảng viên đã và đang dần hồn thiện hơn nữa nâng cao trình độ chun mơn.
Để tìm hiểu về thực trạng cơng tác soạn giáo án và chuẩn bị đồ dùng và thiết bị của giảng viên trước khi lên lớp chúng tôi tiến hành lập bảng điều tra, xin ý kiến (đối tượng là giảng viên đang trực tiếp giảng các lớp bồi dưỡng trong nhà trường được điều tra) và thống kê được kết quả sau:
Bảng 2.2. Thực trạng việc soạn giáo án, chuẩn bị thiết bị dạy học của GV
TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt TB Yếu SL % SL % SL % 1 Đúng phân phối chương trình của
Bộ Giáo dục & Đào tạo.
20 100 0 0,0 0 0,0
2 Nghiên cứu kỹ nội dung các chuyên đề giảng dạy.
18 90 1 5 1 5
3 Thể hiện đầy đủ nội dung, cấu trúc hợp lý
20 100 0 0 0 0
4 Có câu hỏi thảo luận, bài tập tình huống dành cho từng chuyên đề bồi dưỡng, từng đối tượng bồi dưỡng.
18 90 1 5 1 5
5 Chuẩn bị đồ dùng & thiết bị dạy học đầy đủ, chu đáo.
16 80 3 15 1 5
Nhận xét:
Hầu hết giảng viên được điều tra cho rằng công việc soạn giáo án phải đúng theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành.
Việc nghiên cứu kỹ nội dung các chuyên đề trước khi soạn bài cũng được nhiều giáo viên quan tâm và thực hiện tốt (18/20 = 90%).
Giáo án được soạn giảng phải rõ ràng, chi tiết đủ nội dung, cấu trúc hợp lý, cập nhật kiến thức mới mức độ thực hiện tốt là 20/20 = 100%.
Trong giáo án giảng viên cũng thể hiện được công tác chuẩn bị đồ