Khỏi niệm lời xin lỗi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sự biến đổi của lời xin lỗi và lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay (Trang 30 - 31)

CHƯƠNG 1 : NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG

3. NGễN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT

2.1. LÍ THUYẾT VỀ LỜI XIN LỖI

2.1.1. Khỏi niệm lời xin lỗi

Theo Từ điển tiếng Việt, “Xin lỗi là việc xin được tha thứ vỡ đó biết lỗi hoặc dựng để mở đầu lời núi một cỏch lịch sự khi cú việc phải làm phiền tới người khỏc”.

[15- Tr 1419].

Theo ý kiến tỏc giả khúa luận, “xin lỗi” là một hành động ngụn ngữ mà tựy thuộc hoàn cảnh và mục đớch giao tiếp mà nú mang ý nghĩa khỏc nhau. Khi biết mỡnh mắc lỗi và núi “xin lỗi” thỡ “xin lỗi” ở đõy nghĩa là sự thừa nhận những lỗi lầm của mỡnh và mong muốn được tha thứ, “xin lỗi” cũng cú thể là lời rào đún trước khi nhờ vả hoặc làm phiền một ai đú, cũng cú khi người ta từ chối một việc nào đú người ta cũng núi “xin lỗi”.

Vớ dụ:

(15) Xin lỗi vỡ em đó làm mất quyển sỏch của chị !

Xin lỗi, anh cho em hỏi đường từ đõy đến bưu điện cú xa khụng?

Trong cuộc thoại giữa A và B:

A: Cậu cú thể giỳp tớ chở ớt sỏch này đến thư viện được

khụng?

B: Xin lỗi, tớ đang rất bận.

người xin lỗi biểu lộ trỏch nhiệm, và như vậy sẽ tỏi thiết sự cõn bằng giữa người xin lỗi và người tiếp nhận. Núi cỏch khỏc, xin lỗi là hành động xin được lượng thứ vỡ đó biết lỗi. Vớ dụ:

(16) Con xin lỗi vỡ đó khụng nghe lời bố mẹ.

Em xin lỗi thầy vỡ em đi học muộn.

(17) Khi A rủ B đi chơi, B nhận lời nhưng vỡ một lớ do nào đú khụng thể đến được:

- Xin lỗi cậu vỡ tớ đó nhận lời mà khụng đến được.

Hành động xin lỗi được diễn đạt bằng những từ ngữ cụ thể nhất định trong phỏt ngụn mà chỳng tụi sẽ gọi đú là lời xin lỗi.

Trong cuộc sống của mỗi người, khụng ai là chưa từng phạm lỗi và cú ý định muốn sửa lỗi lầm đú, vỡ vậy người ta mới núi lời xin lỗi. Lời xin lỗi trong giao tiếp thường thể hiện phộp lịch sự cỏ nhõn của mỗi con người, vỡ thế lời xin lỗi là một nhõn tố quan trọng trong giao tiếp xó hội. Nú khụng chỉ chi phối quỏ trỡnh giao tiếp mà cũn tỏc động đến hiệu quả của cuộc giao tiếp. Chẳng hạn:

(18) Trong lỳc tức giận, A đó núi những lời lẽ xỳc phạm B. Khi trở về trạng thỏi bỡnh thường, A cảm thấy ỏy nỏy vỡ việc đú nờn xin lỗi B:

A: Cho mỡnh xin lỗi vỡ thỏi độ khụng hay đú của mỡnh. B: Thụi, khụng sao đõu, mỡnh hiểu mà.

Trong trường hợp này, lời xin lỗi của A sẽ làm B cảm thấy ớt bị tổn thương hơn vỡ những lời lẽ xỳc phạm của A. Cũng từ đú, dần thiết lập lại mối quan hệ tốt hơn giữa A và B.

Lời xin lỗi trong tiếng Việt là một vấn đề thuộc về nhận thức xó hội trong hoạt động giao tiếp để đỏnh giỏ là lịch sự hay bất lịch sự của mỗi cỏ nhõn trong cuộc tương tỏc. Nếu ta làm việc gỡ đú sai trỏi với một ai đú mà khụng núi lời xin lỗi thỡ sẽ bị đỏnh giỏ là bất lịch sự, từ đú tạo nờn khoảng cỏch giữa cỏc mối quan hệ trong xó hội. Chớnh vỡ vậy, lời xin lỗi gắn với chuẩn mực xó hội và trong lời xin lỗi thường nghiờng về lịch sự chuẩn mực hơn là lịch sự chiến lược.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sự biến đổi của lời xin lỗi và lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)