Lời xin lỗi diễn tả tường minh hành động xin lỗi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sự biến đổi của lời xin lỗi và lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay (Trang 32 - 34)

CHƯƠNG 1 : NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG

3. NGễN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT

2.1. LÍ THUYẾT VỀ LỜI XIN LỖI

2.1.4.1. Lời xin lỗi diễn tả tường minh hành động xin lỗi

người trong cuộc thoại. Người xin lỗi sử dụng cỏc cỏch thức xin lỗi khỏc nhau làm phương tiện giao tiếp để sửa lại cho đỳng một sự vi phạm và tỏi thiết lại sự cõn bằng giữa mỡnh và người bị phạm lỗi. Lời xin lỗi ở đõy sử dụng nhằm mục đớch xin lỗi, khụng thụng qua lời xin lỗi để đạt tới đớch ở lời khỏc.

Vớ dụ:

(21) Một người con khi biết mỡnh cú lỗi với mẹ đó núi: - Con xin lỗi mẹ.

Khi A thất hứa với B:

- Mỡnh xin lỗi vỡ đó thất hứa với bạn.

Xột về hỡnh thức, lời xin lỗi cú một số hỡnh thức diễn đạt tiờu biểu: Cõu tối giản với động từ ngữ vi “xin lỗi”

(22) Xin lỗi !

Xin lỗi+ đối tượng được xin lỗi làm bổ ngữ: Vớ dụ:

(23) Xin lỗi anh.

Xin lỗi chị. Xin lỗi bạn.

Người xin lỗi làm chủ ngữ (CN)+ Xin lỗi: Vớ dụ:

(24) Em xin lỗi.

Chỏu xin lỗi. Con xin lỗi.

Cõu đầy đủ (CN+ Xin lỗi+ Bổ ngữ): Vớ dụ:

(25) Em xin lỗi anh.

Chỏu xin lỗi chỳ. Con xin lỗi bố mẹ.

Cõu xin lỗi+ cõu cú đớch thỉnh cầu tha thứ hoặc giải thớch sự phạm lỗi...

Vớ dụ:

(26) Em chưa chuẩn bị bài. Em xin lỗi thầy!

Con xin lỗi mẹ. Mẹ tha thứ cho con nhộ!

Mỡnh vụ tỡnh làm mất bỳt của bạn. Mỡnh xin lỗi bạn nhộ!

Trong lời xin lỗi cú thể sử dụng tỡnh thỏi từ: ạ, nhộ... để thể hiện lịch sự trong giao tiếp:

Vớ dụ:

(27) Chỏu xin lỗi cụ ạ !

Em xin lỗi anh nhộ !

(28) ễng ấy cười:

- Xin lỗi nhộ, tụi tưởng em là bũ lạc.

[22-Tr 259]

Đặc điểm nổi bật của lời xin lỗi tường minh là phải sử dụng động từ ngữ vi xin lỗi. Người xin lỗi sử dụng cõu đầy đủ (CN+ Xin lỗi+ BN) với những từ ngữ xưng hụ thớch hợp, phự hợp với từng hoàn cảnh và việc sử dụng tỡnh thỏi từ mang sắc thỏi kớnh trọng sẽ làm cho người núi được đỏnh giỏ là lịch sự, đồng thời sẽ làm gia tăng sự tụn trọng thể diện của người được xin lỗi.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sự biến đổi của lời xin lỗi và lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)