Sự biển đổi của lời cảm ơn từ năm 1975 đến nay

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sự biến đổi của lời xin lỗi và lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay (Trang 54 - 69)

CHƯƠNG 1 : NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG

3. NGễN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT

3.2. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI CẢM ƠN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG

3.2.3. Sự biển đổi của lời cảm ơn từ năm 1975 đến nay

Bằng việc khảo sỏt cỏc tỏc phẩm như: Giọt mỏu của Nguyễn Huy Thiệp,

Thời xa vắng của Lờ Lựu, Súng ở đỏy sụng của Lờ Lựu, một số truyện ngắn

trong Truyện ngắn trẻ 2004 ...người viết đó thống kờ được 30 cỏch thức cảm ơn khỏc nhau. Căn cứ vào việc sử dụng động từ ngữ vi cảm ơn,cỏc hỡnh thức biến thể của động từ ngữ vi cảm ơn cho thấy, lời cảm ơn từ năm 1975 đến nay cú những nột khỏc biệt khỏ nổi bật so với hai giai đoạn trước. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, lời cảm ơn sử dụng động từ ngữ vi “cảm ơn” là 22/30, chiếm

68,75%, chiếm tỉ lệ lớn nhất trờn tổng số cỏc cỏch thức cảm ơn thời kỡ này.

Bờn cạnh đú tần suất sử dụng động từ ngữ vi “cảm tạ” giảm đi rất nhiều, gần như khụng cũn được sử dụng trong lời ăn tiếng núi của người Việt, nếu cú xuất hiện thỡ cũng chỉ cũn rất ớt (2/32) chiếm 6,25% , giảm 40,45% so với giai đoạn 1930- 1954, giảm 8,05% so với giai đoạn 1954- 1975. Thay vào đú là sự tăng lờn rừ rệt của cỏc hỡnh thức cảm ơn khỏc (8/30) chiếm 25%, hỡnh thức cảm ơn sử dụng động từ ngữ vi “cảm ơn” vẫn giữ tỉ lệ khỏ cao (22/30) chiếm 68,75%.

Điều này cho thấy, từ năm 1975 đến nay, do xó hội ngày càng phỏt triển, việc mở cửa giao lưu hội nhập về nhiều mặt với cỏc nước trờn thế giới kộo theo hoạt động giao tiếp của chỳng ta cũng cú sự biến đổi dễ nhận thấy. Vỡ vậy cỏc hỡnh thức cảm ơn cũng ngày càng trở nờn phong phỳ hơn, đa dạng hơn. Thậm chớ, đụi khi “cảm ơn” khụng chỉ được dựng với ý nghĩa cơ bản nữa mà nú biến đổi theo từng trường hợp, từng mục đớch, chiến lược của người tham gia giao tiếp. Qua tỡm hiểu thực tế trong lời ăn tiếng núi ngày nay (khảo sỏt một số vựng khu vực miền Bắc), chỳng tụi lấy một vớ dụ minh chứng cho điều này:

(72)Trong một cuộc họp, đồng chớ A sau khi đó trỡnh bày xong bài phỏt biểu của mỡnh:

- Cảm ơn mọi người đó chỳ ý lắng nghe!

Trong trường hợp trờn, “cảm ơn” khụng phải được dựng với ý nghĩa là biểu hiện sự biết ơn đối với người đó giỳp đỡ mỡnh mà nú nghiờng về lịch sự trong giao tiếp nhiều hơn.

Như vậy, ta cú thể thấy, càng về những giai đoạn sau, đặc biệt là ở giai đoạn 1975 đến nay, cỏc hỡnh thức biểu hiện và mục đớch sử dụng của lời cảm ơn trở nờn rất đa dạng, nú là điều kiện tất yếu khi con người được sống, hũa nhập với lối sống hiện đại hơn, dõn chủ hơn.

Thứ hai, từ 1975 đến nay, cấu trỳc của lời xin lỗi cũng cú những thay đổi

Chủ thể+ cảm ơn+đối tượng +nội dung, lớ do cảm ơn.

Vớ dụ:

(73) - Nếu được như thế, chỏu cỏm ơn cụ lắm.

[14-Tr 164] - Thế thỡ em cảm ơn anh lắm.

[14-Tr 45] - Cảm ơn bà đó cho quà chỏu. Bà mua chi nhiều vậy?

[37-Tr 293]

Từ bảng 2.3, qua việc khảo sỏt được 32 cõu trỳc cõu cảm ơn giai đoạn này, ta thấy, việc sử dụng lời cảm ơn cú cấu trỳc khuyết vị trớ chủ ngữ giảm đi đỏng kể,chỉ cũn 8/32 chiếm 25% , giảm 35% so với giai đoạn 1930- 1954, giảm 32,1% so với giai đoạn 1954- 1975. Bờn cạnh đú, lời cảm ơn cú cấu trỳc đầy đủ được sử dụng khỏ rộng rói và phổ biến, chiếm 53,1% (17/32), tăng hơn 23,1% so với giai đoạn 1930- 1954 và tăng hơn 24,5% so với giai đoạn 1954- 1975. Cựng với hỡnh thức cảm ơn, cấu trỳc cõu giai đoạn này cũng trở nờn phong phỳ hơn(7/32), chiếm 21,9%, tăng 11,9% so với giai đoạn 1930- 1954, tăng 7,6% so với giai đoan 1954- 1975. cỏc cấu trỳc cảm ơn khỏc chiếm 21,9%.

Khi người ta nhận được một mún quà, một õn huệ nào đú, thay vỡ núi lời cảm ơn với những cấu trỳc cõu thường dựng, họ lại thể hiện lũng biết ơn qua cỏc hỡnh thức với cấu trỳc khỏc.

Vớ dụ:

(74) Riờng hắn được tặng cỏi bỳt chỡ xanh đỏ và một quyển vở ba hào. Chỡa hai tay run run cầm quyển vở, hắn núi lớ nhớ:

- Con xin cậu ạ.

[14-Tr 29]

Cú thể núi, sau khi đất nước hoàn toàn giải phúng, người Việt cũng bắt nhịp nhanh và mạnh mẽ hơn với lối sống hiện đại, dõn chủ hơn, tự do hơn, thể hiện ngay trong cỏch giao tiếp, khụng cũn mang tớnh cõu nệ, quỏ nặng nề về lễ giỏo phong kiến. Điều này làm cho hoạt động giao tiếp trở nờn thoải mỏi, tự do hơn, chớnh vỡ thế hỡnh thức của lời cảm ơn và cấu trỳc của nú cũng trở nờn phong phỳ hơn rất nhiều so với những giai đoạn trước.

Tiểu kết

Lời cảm ơn trong giao tiếp người Việt thể hiện tớnh lịch sự của người tham gia giao tiếp, nú thường được gắn với chuẩn mực xó hội. Tuy nhiờn, lời cảm ơn thường nghiờng về lịch sự chuẩn mực hơn lịch sự chiến lược. Tựy thuộc vào từng

hoàn cảnh, mục đớch,giai đoạn lịch sử, địa vị xó hội mà mỗi người lại cú những cỏch thức cảm ơn khỏc nhau, chớnh vỡ thế mà cấu trỳc của lời cảm ơn cũng trở nờn phong phỳ hơn.

Qua việc khảo sỏt trong cỏc tỏc phẩm văn học cũng như thực tế cuộc sống đó cho ta thấy lời cảm ơn của người Việt từ năm 1930 đến nay cũng cú biến đổi nhất định qua từng giai đoạn cụ thể. Do ảnh hưởng của lễ giỏo phong kiến, lời cảm ơn trong giai đoạn 1930 – 1954 cũn mang nặng tớnh nghi thức, gắn nhiều với cỏc từ “ đội ơn”, “ tạ ơn”, cảm tạ”... , mà trong đú, “cảm tạ” được sử dụng phổ biến hơn cả, lời cảm ơn sử dụng cỏc động từ này nhiều hơn là sử dụng động từ ngữ vi “ xin lỗi”. Tuy nhiờn, đến giai đoạn 1954 – 1975 thỡ những lời cảm ơn mang ảnh hưởng của lễ giỏo phong kiến quỏ mức đó ớt xuất hiện, thay vào đú là hỡnh thức cảm ơn sử dụng động từ ngữ vi “cảm ơn” đó thực sự chiếm ưu thế. Từ sau 1975 do ảnh hưởng của sự giao thoa ngụn ngữ liờn văn húa mà những động từ ngữ vi như “đội ơn”, “tạ ơn”,...rất ớt xuất hiện trong giao tiếp , đặc biệt từ “cảm tạ” đó trở nờn hiếm thấy trong lời ăn tiếng núi hiện đại. Cũng từ đú lời cảm ơn của người Việt đó cú sự biến đổi rừ rệt theo xu hướng linh hoạt, hiện đại hơn, tồn tại ở nhiều hỡnh thức mới mẻ và phong phỳ hơn.

KẾT LUẬN

Trong cuộc sống, giao tiếp là một hoạt động khụng thể thiếu của con người. Con người sử dụng ngụn ngữ làm phương tiện giao tiếp, thực chất đó là thực hiện một hành động (hành vi) đặc biệt mà trong đú, phương tiện là ngụn ngữ- hành động ngụn ngữ (hành vi ngụn ngữ). Đú là những phỏt hiện của Austin trong lớ thuyết về hành động ngụn ngữ mà ụng đưa ra. Theo Austin, cú ba hành động ngụn ngữ: Hành động tạo lời, hành động mượn lời và hành động ở lời. ễng đó phõn loại hành động ngụn ngữ và đưa ra cỏc điều kiện sử dụng hành động ở lời. Tiếp đú Searle trờn cơ sở lớ thuyết về hành động ngụn ngữ của Austin đó phỏt triển và đưa ra những quan điểm về điều kiện sử dụng hành động ngụn ngữ. Theo Searle, cú bốn điều kiện sử dụng hành động ngụn ngữ: Điều kiện nội dung mệnh đề, điều kiện chuẩn bị, điều kiện chõn thành, điều kiện căn bản.

Trong hoạt động giao tiếp, hành động xin lỗi, cảm ơn là một hiện tượng mang tớnh phổ quỏt. Lời xin lỗi, cảm ơn được dựng để thiết lập và duy trỡ cỏc mối quan hệ xó hội. Lời xin lỗi, cảm ơn với những biến đổi cụ thể trong từng hoàn cảnh, từng giai đoạn thời gian cũng chớnh là cỏch bắt nhịp với thời đại trong cỏch thức ứng xử văn húa, là biểu hiện nột văn húa đặc sắc trong ứng xử bằng ngụn ngữ của người Việt.

Trờn cơ sở lớ thuyết của cỏc nhà nghiờn cứu và trờn sơ sở khảo sỏt sự xuất hiện của lời xin lỗi, cảm ơn trong cỏc tỏc phẩm văn học từ năm 1930 đến nay, người viết đó bước đầu tỡm hiểu về sự biến đổi của lời xin lỗi, cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay và thấy được cú sự biến đổi nhất định qua từng giai đoạn.

Trong xu thế khụng ngừng mở rộng giao lưu và hợp tỏc về kinh tế, văn húa, xó hội với tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới, chắc chắn người Việt chỳng ta cũng sẽ tiếp nhận những cỏch thức xin lỗi, cảm ơn của cỏc dõn tộc khỏc để khụng ngừng nõng cao sự phỏt triển của tiếng Việt và ứng xử của người Việt chỳng ta ngày càng thờm tế nhị và trang trọng. Trong số đú, chỳng ta khụng thể khụng kể đến giới học sinh, sinh viờn, chủ nhõn tương lai của đất nước. Song cựng với sự hội nhập ấy, người Việt vẫn luụn chủ trương: giữ vững bản sắc văn húa dõn tộc trong xu hướng giao lưu, hợp tỏc thế giới.

Khúa luận được thực hiện trong một thời gian ngắn, lại trong khuụn khổ giới hạn nhất định nờn cú thể khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết. Người viết rất mong nhận được ý kiến đúng gúp, trao đổi của thầy cụ, cỏc bạn sinh viờn để khúa luận được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Diệp Quang Ban (2001), Ngữ phỏp tiếng Việt, NXB Giỏo dục.

2. Đỗ Hữu Chõu(1986), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học và

trung học chuyờn nghiệp.

3. Đỗ Hữu Chõu, Bựi Minh Toỏn(1993), Đại cương ngụn ngữ học, tập hai,

NXB Giỏo dục.

4. Đỗ Hữu Chõu(2000), “ Tỡm hiểu ngụn ngữ qua văn húa”, Ngụn ngữ, (số 10) tr 1- 18.

5. Đỗ Hữu Chõu(2001), Đại cương ngụn ngữ học- ngữ dụng học, tập hai,

NXB Giỏo dục.

6. Nguyễn Đức Dõn(1998), Ngữ dụng học, tập một, NXB Giỏo dục.

7. Vũ Tiến Dũng (2002), “ Chiến lược lịch sự õm tớnh với lời xin lỗi trong giao tiếp tiếng Việt”, Tạp chớ khoa học, (số 5), trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

8. Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch sự trong tiếng Việt và giới tớnh, luận ỏn tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

9. Nguyễn Thiện Giỏp(2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội.

10. Vũ Thị Thanh Hương (2002), “ Khỏi niệm thể diện và ý nghĩa đối với việc nghiờn cứu ứng xử lịch sự”, Ngụn ngữ, (số 1), tr 8- 14.

11. Đinh Trọng Lạc (chủ biờn), Nguyễn Thỏi Hũa (1995), Phong cỏch học tiếng Việt, NXB Giỏo dục.

12. Trần Ngọc Thờm (1999), Tỡm về bản sắc văn húa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chớ Minh.

13. Nguyễn Như í(chủ biờn) (1996), Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ

học, NXB Giỏo dục.

14. Yule. G(1997, bản dịch Việt 2003), Dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Hoàng Phờ chủ biờn, Từ điển tiếng Việt (2000)

16. Đỗ Hữu Chõu, Bựi Minh Toỏn (1993), Đại cương ngụn ngữ học, Nxb

Giỏo dục.

NGUỒN NGỮ LIỆU VĂN HỌC

1. Khỏi Hưng (2001), “Hồn bướm mơ tiờn”, Khỏi Hưng tỏc phẩm chọn

lọc, Nxb Văn húa- Thụng tin.

3. Nguyờn Hồng (2003), “Bỉ vỏ”, Nguyờn Hồng- những tỏc phẩm tiờu biểu trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, Nxb Giỏo dục.

4. Nguyờn Hồng (2003), “Nhà sư nữ chựa õm hồn”, Nguyờn Hồng- những tỏc phẩm tiờu biểu trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, Nxb Giỏo dục.

5. Nguyờn Hồng (2003), “Những ngày thơ ấu”, Nguyờn Hồng- những tỏc

phẩm tiờu biểu trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, Nxb Giỏo dục.

6. Nguyễn Tuõn (1994), “Một vụ bắt rượu lậu”, Tuyển tập Nguyễn Tuõn

tập 1, Nxb Văn học.

7. Nguyễn Tuõn (1994), “Bữa rượu mỏu”, Tuyển tập Nguyễn Tuõn tập 1, Nxb Văn học.

8. Nam Cao (2003), “Nửa đờm”, Tuyển tập Nam Cao- tập 1, Nxb Văn

học.

9. Nam Cao (2003), “Đụi múng giũ”, Tuyển tập Nam Cao- tập 1, Nxb Văn học.

10. Ma Văn Khỏng (2003), tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xũe, Nxb

Cụng an Nhõn dõn.

11. Trần Đỡnh Võn kể (1978), Sống như anh, Nxb Giỏo dục. 12. Anh Đức (1984), Hũn Đất- Anh Đức, Nxb Giỏo dục. 13. Lờ Lựu (2004), Thời xa vắng- Lờ Lựu, Nxb Hội nhà văn. 14. Lờ Lựu (2003), Lờ Lựu- Súng ở đỏy sụng, Nxb Hải Phũng.

15. Nguyễn Huy Thiệp (1997), Như những ngọn giú- Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học.

16. Nguyễn Huy Thiệp (1997), “Tướng về hưu”, Như những ngọn giú- Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học.

17. Nguyễn Huy Thiệp (1997), “Huyền thoại phố phường”, Như những ngọn giú- Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học.

18. Nguyễn Huy Thiệp (1997), “Con gỏi thủy thần”, Như những ngọn giú-

Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học.

19. Nguyễn Huy Thiệp (1997), “Mưa”, Như những ngọn giú- Nguyễn Huy

Thiệp, Nxb Văn học.

20. Nguyễn Huy Thiệp (1997), “Thoỏng chỳt hương xuõn”, Như những ngọn giú- Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học.

21. Nguyễn Huy Thiệp (1997), Những người thợ xẻ, Như những ngọn giú-

Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học.

22. Nguyễn Huy Thiệp (1997), “Những bài học nụng thụn”, Như những ngọn giú- Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học.

23. Nguyễn Huy Thiệp (1997), “Sang sụng”, Như những ngọn giú- Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học.

24. Nguyễn Huy Thiệp (1997), “Chỉ cũn lại tỡnh yờu”, Như những ngọn giú- Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học.

25. Nguyễn Thị Thu Huệ, Một nửa cuộc đời, Nguồn dẫn:

http://www.google.com/gwt/x?hl=vi&u=http://music.vietfun.com/trvie w.php%3Fcat%3D13%26ID%3D3885&client=ms-

26. Nguyễn Thị Thu Huệ (1992), Hậu thiờn đường, Nguồn dẫn:

http://www.google.com/gwt/x?hl=vi&u=http://lmvn.com/truyen/index. php%3Ffunc%3Dviewpost%26id%3DTeu3FZ1AM9OstUPyQHiZyU 27. Nguyễn Thị Phước (2004), “Về làng”, Truyện ngắn trẻ 2004- nhiều tỏc

giả, Nxb VH-TT.

28. Nguyễn Thị Phước (2004), “Chuyến tàu thỏng 7”, Truyện ngắn trẻ 2004- nhiều tỏc giả, Nxb VH- TT.

29. Như Bỡnh(2004), “Ám ảnh”, Truyện ngắn trẻ 2004- nhiều tỏc giả,

Nxb VH- TT.

30. Phan Đỡnh Minh (2004), “Kỉ vật người cha”, Truyện ngắn trẻ 2004- nhiều tỏc giả, Nxb VH- TT.

31. Nguyễn Cẩm Hương (2004), “Đụi mắt Di Linh”, Truyện ngắn trẻ 2004- nhiều tỏc giả, Nxb VH- TT.

32. Trần Thị Huyền Trang (2004), “Trờn đỉnh rừng thần”, Truyện ngắn trẻ 2004- nhiều tỏc giả, Nxb VH- TT.

33. Nguyễn Tuõn (2000), Chữ người tử tự, Văn học 11, Nxb Văn học.

34. Nguyễn Cụng Hoan (2004), “Thịt người chết”, Nguyễn Cụng Hoan

truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học.

35. Nguyễn Cụng Hoan (2004), “Thằng điờn”, Nguyễn Cụng Hoan truyện

ngắn chọn lọc, Nxb Văn học.

36. Nguyễn Cụng Hoan (2004), “Bỏo hiếu: trả nghĩa cha”, Nguyễn Cụng Hoan truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học.

37. Phan Đỡnh Minh (2004), “Mưa rửa bựn”, Truyện ngắn trẻ 2004- nhiều

tỏc giả, Nxb VH- TT.

38. Khỏi Hưng (2001), “Nửa chừng xuõn”, Khỏi Hưng tỏc phẩm chọn lọc, Nxb Văn húa- Thụng tin.

PHỤ LỤC

A. MỘT SỐ CÁCH THỨC XIN LỖI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC

I. GIAI ĐOẠN TỪ 1930- 1954

1. Ngọc gượng cười: - Thụi, xin lỗi chỳ!

[53] 2. Ngọc lạnh lựng đỏp:

- Xin chỳ đại xỏ cho!

[60] 3. Lạy bà lớn ạ, chỏu lỡ lời, bà lớn tha cho.

[13] 4. Xuõn Túc Đỏ quay lại:

- Đỳng thật! Cụ là thỏnh sống! Con xin lỗi cụ vậy. [29]

5. Xuõn Túc Đỏ cũn muốn đọc lại lầu lầu nữa, nhưng thiếu niờn vội xoa tay chịu hàng:

- Xin lỗi ngài! Thế thụi cũng đủ là một bài học cho bỉ nhõn...thỏn phục! Vậy để rồi bỉ nhõn luyện lối trào phỳng thỡ mới mong đối đỏp ngài được!

[41]

6. Muốn khỏi bất nhó, ụng Văn Minh lại núi to với Xuõn: - Xin lỗi nhộ!

[173]

7. Sư ụng lấm lột nhỡn trộm Xũn rồi gói tai như một sư ụng hợp thời trang:

- Bẩm... xin lỗi ngài, vậy nếu ngài cho biết quý danh và chức nghiệp? [ 189]

8. Vị quan to giơ tay ngăn:

- Xin lỗi! Đú mới là một tin chắc chắn của nhà nước, nhưng chớnh phủ chưa kịp thảo nghị định thỡ chưa cần cú hương ỏn...

9. - Cú chỏu nào chưa? À quờn! xin lỗi chị.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sự biến đổi của lời xin lỗi và lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay (Trang 54 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)