CHƯƠNG 1 : NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG
3. NGễN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT
3.2. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI CẢM ƠN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG
3.2.2. Sự biển đổi của lời cảm ơn từ năm 1954 1975
Qua việc khảo sỏt sự xuất hiện của hành động cảm ơn trong cỏc tỏc phẩm văn học giai đoạn 1954- 1975 như: Đồng bạc trắng hoa xũe của Ma Văn Khỏng, Đụi mắt của Nam Cao, Hũn Đất của Anh Đức... người viết đó thống kờ được 28 cỏch thức cảm ơn khỏc nhau và căn cứ vào việc sử dụng động từ ngữ vi cảm ơn,cỏc hỡnh thức biến thể của động từ ngữ vi cảm ơn, chỳng tụi nhận thấy lời cảm ơn trong giai đoạn này và giai đoạn trước cú những biến đổi nhất định.
Thứ nhất, lời cảm ơn sử dụng động từ ngữ vi “cảm tạ” đó giảm đi khỏ rừ
rệt (4/28), chỉ chiếm 14,3% nghĩa là đó giảm đi 32,4%, thay vào đú lời cảm ơn sử dụng động từ ngữ vi cảm ơn (18/28) chiếm đến 64,2%, tăng lờn 27,5% so với giai đoạn trước đú, cựng với đú một số hỡnh thức cảm ơn khỏc cũng tăng dần (6/28) chiếm 21,5 [X. Bảng 2.2].
Điều này cho thấy sợi dõy bú buộc ngặt nghốo của lễ giỏo phong kiến với lời ăn tiếng núi người Việt dần được nới lỏng, đi đụi với đú là sự giao thoa văn húa, lối ứng xử, cỏch núi năng đang đi dần tới thời kỡ hiện đại, dõn chủ và văn minh hơn. Từ đú, trong giao tiếp của người Việt núi chung và trong hành động xin lỗi núi riờng cũng cú sự thay đổi. Cụ thể, “cảm tạ” mang màu sắc phong kiến đậm nột với tần suất xuất hiện chiếm ưu thế ở giai đoạn trước đó giảm đi rừ rệt ở giai đoạn này, hỡnh thức cảm ơn sử dụng động từ ngữ vi “cảm ơn” đó được sử dụng nhiều và đang dần hỡnh thành thờm nhiều cỏc hỡnh thức cảm ơn khỏc.
Thứ hai, xột về cấu trỳc cõu, ở giai đoạn 1954- 1975 , người viết đó khảo
sỏt được 28 cấu trỳc cõu cảm ơn. Từ bảng 2.3, ta thấy giai đoạn này vẫn ưa chuộng dựng kiểu cõu xin lỗi khuyết vị trớ chủ ngữ (16/28), kiểu cõu này vẫn chiếm tỉ lệ khỏ cao 57,1%, kiểu cõu xin lỗi cú cấu trỳc đầy đủ cú xu hướng giảm (8/28), cũn 28,4 % thay vào đú, một số hỡnh thức cảm ơn khỏc lại tăng dần 14,3% (4/28).
Một số hỡnh thức cảm ơn với cấu trỳc khỏc với cấu trỳc thụng thường đang dần được sử dụng rộng rói hơn.
Vớ dụ:
(71)- Đảng trưởng quỏ khen.
[10-Tr 100]
- Tụi là Mỡn, ở Mường Cang, thế nào cũng đún anh sang chơi. Ơn anh, tụi khụng bao giờ quờn. Giờ anh phải cựng tụi uống một bỏt rượu.