CHƯƠNG 1 : NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG
3. NGễN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT
2.1. LÍ THUYẾT VỀ LỜI XIN LỖI
2.1.4.4. Lời xin lỗi thừa nhận về sự phạm lỗi
Trong tương tỏc, hành động xin lỗi của người Việt lại được diễn đạt bằng cỏc biện phỏp thừa nhận trỏch nhiệm, diễn tả năng lực yếu kộm của người xin lỗi, tạo nờn sự phạm lỗi của người xin lỗi đối với người bị phạm lỗi.
Vớ dụ:
(31) Thưa thầy đú là lỗi của em.
Đú là lỗi của con mẹ ạ. Lỗi đú là lỗi của mỡnh.
Với người phương Tõy, lời xin lỗi thể hiện trong phỏt ngụn mang nột độc đỏo, rất riờng. Chỳng ta thấy đặc điểm trong lời xin lỗi là khụng thấy xuất hiện đối tượng xin lỗi, lời xin lỗi trung hũa về sắc thỏi.
Vớ dụ:
(32) Trong tiếng Anh: + Sorry! (Xin lỗi) + Excuse me! ( Xin lỗi)
Ta cú thể thấy trong vớ dụ (32), “sorry” và “excuse me” cú thể được dựng khỏi quỏt cho mọi trường hợp giao tiếp và mọi mối quan hệ của người Anh mà khụng phõn biệt dựng trong trường hợp núi với bố, mẹ, bạn bố, thấy cụ...
Tuy nhiờn, trong gia đỡnh và xó hội Việt Nam, tớnh tụn ti trong quan hệ thể hiện rất cao. Người Việt trong giao tiếp rất nhạy cảm với cỏc thuộc tớnh
quan hệ như vị thế, tuổi tỏc, giới tớnh, uy tớn xó hội của cỏ nhõn. Chớnh vỡ vậy, người Việt khụng cú một từ xin lỗi khỏi quỏt dựng chung cho mọi trường hợp như người phương Tõy mà lại cú nhiều cỏch xin lỗi khỏc nhau tựy thuộc vào đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
Vớ dụ:
(33) Với những người bạn cựng tuổi:
- Tớ hơi núng tớnh nờn núi như vậy, cho tớ xin lỗi nhộ. - Tớ vụ ý làm mất sỏch của cậu, cho tớ xin lỗi.
Giữa anh, chị với em:
- Anh làm hỏng điện thoại rồi, xin lỗi nhộ !
- Chị trỏch nhầm, xin lỗi nhộ!
Giữa học sinh và giỏo viờn:
- Thưa cụ, em chưa làm bài tập, em xin lỗi cụ ạ!
- Em xin lỗi cụ vỡ em đi học muộn ạ!
Giữa con cỏi với bố mẹ: