CHƯƠNG 1 : NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG
3. NGễN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT
2.2. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI XIN LỖI TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
2.2.3 Sự biến đổi của lời xin lỗi từ năm 1975 đến nay
Cú thể núi, sự biến đổi của lời xin lỗi từ năm 1975 đến nay cú những dấu hiệu dễ nhận thấy, qua việc tỡm hiểu cỏc tỏc phẩm của cỏc tỏc giả thời kỡ này như: Lờ Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Minh Huệ,...người viết đó tỡm được 32 cỏch thức xin lỗi khỏc nhau.Bờn cạnh đú, chỳng tụi cũn khảo sỏt trực tiếp trong lời ăn tiếng núi hàng ngày của một số tỉnh khu vực miền Bắc, căn cứ vào việc sử dụng động từ ngữ vi xin lỗi và cỏc yếu tố phụ kốm. Ở giai đoạn này, cỏch thức xin lỗi vẫn được chia thành ba loại như hai giai đoạn trước. Tuy nhiờn, qua khảo sỏt lời xin lỗi trong cỏc tỏc phẩm, ta thấy cú những khỏc biệt, cụ thể:
Ở hỡnh thức xin lỗi trực tiếp bằng cỏch sử dụng động từ ngữ vi xin lỗi, tỉ lệ thu thập được cho thấy hỡnh thức xin lỗi này vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn so với hai hỡnh thức cũn lại (16/32), chiếm 51,5%.(X. Bảng 2.1)
Hỡnh thức xin lỗi sử dụng động từ ngữ vi xin lỗi kốm điệu bộ, cử chỉ ở giai đoạn trước với giai đoạn này cũng cú nhiều điểm khỏc biệt. Cũng là điệu bộ, cử chỉ nhưng nếu trước đõy là cỏi quỳ, vỏi, lạy thỡ từ năm 1975 đến nay thường là những cỏi bắt tay, vỗ vai thõn thiện thỉnh cầu sự tha thứ ở người phạm lỗi, cú khi là những nụ cười tỏ ý xin lỗi.
Vớ dụ:
(42) Ngọc vỗ vai Lan: - Xin lỗi, tại tớ sơ ý quỏ.
(43) Minh cười với Hương: - Bỏ qua cho tớ nhộ! (44) Hương bắt tay Hoa: - Thụi, đừng giận tớ nữa nhộ !
Những yếu tố phụ kốm: cỏi bắt tay, vỗ vai, nụ cười để xin lỗi... chứng tỏ tớnh dõn chủ húa trong xó hội đó chi phối điệu bộ, cử chỉ giữa người phạm lỗi và người bị phạm lỗi trong xó hội Việt từ khi thống nhất đến thời kỡ hiện đại. Người bị phạm lỗi khụng cũn bị lệ thuộc trước những qui định thiếu dõn chủ của lễ giỏo phong kiến như cỏc thời kỡ trước, Bảng 2.1 cho thấy hỡnh thức xin lỗi này với tỉ lệ cao hơn so với hai giai đoạn trước: Giai đoạn 1930- 1954 (5/25) chiếm 20%, giai đoạn 1954- 1975 (6/25) chiếm 24%, từ 1975 đến nay (8/32) chiếm 25%. Như vậy, ở giai đoạn này, hỡnh thức xin lỗi sử dụng động từ ngữ vi xin lỗi kốm điệu bộ, cử chỉ đó tăng 5% so với giai đoạn 1930-1954.
Ở cỏc hỡnh thức xin lỗi khỏc khụng sử dụng động từ ngữ vi xin lỗi, lời xin lỗi trong cỏc tỏc phẩm văn chương ở giai đoạn 1930-1954 (7/25) là 28%, càng về giai đoạn sau này, tỉ lệ càng giảm, giai đoạn 1954- 1975 (6/25) là 24%, từ 1975 đến nay (8/32) là 25%, mặc dự vậy ta thấy, hỡnh thức này vẫn chiếm tỉ lệ nhất định trong giao tiếp người Việt, đú là việc sử dụng lời xin lỗi giỏn tiếp, từng là hỡnh thức khụng sử dụng động từ ngữ vi xin lỗi mà thường sử dụng những từ ngữ cầu mong sự tha thứ ở người phạm lỗi như: cú tội, cú lỗi, ...
Vớ dụ:
(45) Con cú tội với bố mẹ nhiều lắm !
(46) Em cú lỗi với anh, cú tội với ụng bà tổ tiờn. Anh đừng đi nữa.
Đõy là nhà của anh. Anh chị cứ về đõy, anh em mỡnh cú nhau anh ơi...
[27- Tr 37]
Ngoài ra, giao tiếp hàng ngày của người Việt cũn xuất hiện nhiều cỏch núi đưa đẩy, rào đún trong phỏt ngụn của người xin lỗi để làm “dịu húa” hành động đe dọa thể diện của người tiếp nhận lời xin lỗi, đú là những cõu núi: vụ ý quỏ, vụ tõm quỏ, núi vụ phộp, núi khụng phải, sơ ý quỏ...
Vớ dụ:
(47) Em sơ ý quỏ. Khụng nhỡn thấy anh đứng ở đú.
(48)ễng rỳt nốt tay kia ra, quẳng một cỏi múng giũ nữa cho cụ đào, rồi ụng quay lại:
- Chào cỏc cụ! Tụi xin vụ phộp...
[9-Tr 105]
Tiểu kết
Lời xin lỗi là một nghi thức lời núi trong giao tiếp tiếng Việt. Lời xin lỗi trong giao tiếp thường thể hiện phộp lịch sự cỏ nhõn của mỗi con người, vỡ thế lời xin lỗi là một nhõn tố quan trọng trong giao tiếp xó hội. Nú khụng chỉ chi phối quỏ trỡnh giao tiếp mà cũn tỏc động đến hiệu quả của cuộc giao tiếp. Nếu trong tiếng Anh, hành động xin lỗi chỉ sử dụng động từ ngữ vi “sorry” thỡ trong tiếng Việt lại khụng cú một từ khỏi quỏt chung cho mọi trường hợp.Tựy thuộc vào đớch giao tiếp và hồn cảnh xó hội nhất định mà lời xin lỗi cú những biểu hiện rất phong phỳ và đa dạng. Người Việt tựy theo hồn cảnh giao tiếp, địa vị xó hội mà cú những cỏch thức xin lỗi phự hợp. Chớnh điều này đó làm nờn bản sắc văn húa ứng xử trong giao tiếp rất riờng, bản sắc văn húa đặc trưng của dõn
tộc Việt. Qua khảo sỏt sự xuất hiện của lời xin lỗi, cảm ơn trong cỏc tỏc phẩm văn học từ năm 1930 đến nay, chỳng ta đều cú thể nhận thấy, lời xin lỗi trong cỏc giai đoạn 1930- 1954, 1954- 1975 và từ 1975 đến nay đều cú những biến đổi nhất định, tuy trong giai đoạn 1954- 1975 sự thay đổi so với giai đoạn trước cũn mờ nhạt nhưng giai đoạn từ sau những năm 1975 đến nay lại cú những thay đổi đậm nột hơn so với những giai đoạn trước. Đú chớnh là kết quả của xó hội phỏt triển, tớnh dõn chủ cũng vỡ thế mà phỏt triển, tạo nờn sự biến đổi nhất định trong lời ăn tiếng núi của người Việt núi chung và trong lời xin lỗi núi riờng.
CHƯƠNG 3
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI CẢM ƠN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY