Lời cảm ơn khụng sử dụng động từ ngữ vi cảm ơn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sự biến đổi của lời xin lỗi và lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay (Trang 48 - 49)

CHƯƠNG 1 : NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG

3. NGễN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT

3.1. LÍ THUYẾT VỀ LỜI CẢM ƠN

3.1.4.2. Lời cảm ơn khụng sử dụng động từ ngữ vi cảm ơn

Đõy là một cỏch bày tỏ lũng biết ơn rất riờng, rất độc đỏo của người Việt Nam. Người Việt Nam rất coi trọng giao tiếp, qua giao tiếp biết được người này lịch sự hay khụng lịch sự, cú văn húa hay khụng cú văn húa. Bởi vậy, việc lựa chọn và sử dụng từ ngữ trong phỏt ngụn được người Việt đặc biệt chỳ ý. Cựng diễn đạt một ý nghĩa cảm ơn nhưng lại cú nhiều hỡnh thức ngụn ngữ biểu hiện khỏc nhau. Chẳng hạn, cựng là lời cảm ơn người Anh chỉ sử dụng một động từ “ Thanks” (cảm ơn) hay tổ hợp từ “ Thank you” (cảm ơn bạn) và trong tiếng Phỏp “ Merci”. Trong tiếng Anh, tiếng Phỏp, lời cảm ơn cú tớnh khỏi quỏt, dựng chung cho mọi trường hợp, cũn trong tiếng Việt thỡ lại khụng giống như vậy.

Lời cảm ơn khụng chỉ được diễn đạt bằng cỏch sử dụng động từ ngữ vi “cảm ơn” mà cũn nhiều hỡnh thức cảm ơn khỏc với những cỏch cảm ơn linh hoạt khỏc nhau

Vớ dụ:

(60) Khi một em bộ khi được nhận quà bày tỏ lũng biết ơn bằng cỏch núi:

- Con xin bỏc!

Khi nhận được sự quan tõm, người Việt thường núi: - Cụ tốt quỏ!

- Anh chu đỏo quỏ!

Hay khi được đún tiếp chu đỏo, nhiệt tỡnh, người khỏch bộc lộ sự biết ơn: - Cụ chỳ bày vẽ quỏ!

Khỏch đến nhà chơi rất quý nờn người ta cảm ơn bằng cỏch núi rất lịch thiệp:

- Quý húa quỏ.

Đặc biệt trong tiếng Việt, người cảm ơn cũn bày tỏ lũng biết ơn bằng lời mời mọc. Khi nhận được sự giỳp đỡ của người khỏc, người ta thường biểu lộ sự cảm ơn của mỡnh bằng cỏch mời mọc với ý cảm ơn.

Vớ dụ:

(61) Bỏc nghỉ tay vào uống chộn nước đó.

Mời cụ vào uống nước.

Người Việt trong giao tiếp rất tế nhị và khiờm nhường. Trước một lời khen, người ta tỏ ra rất khiờm nhường, bởi vậy khi được khen, người Việt cảm ơn trước lời khen ngợi.

Vớ dụ:

(63) A: Cảm ơn bạn vỡ đó giỳp mỡnh nhiều học tập!

B: Cú gỡ đõu, chỳng ta là bạn bố mà.

Trong cuộc sống hàng ngày, khi nhận được sự giỳp đỡ, để tỏ lũng biết ơn những điều tốt lành người khỏc đó làm cho mỡnh, người ta thường núi những cõu chẳng hạn như:

(64) Chỏu được như ngày hụm nay là nhờ ơn cụ đấy!

Nhờ ơn thầy cụ chỉ bảo, em được đỗ đạt như ngày hụm nay.

(65) Bẩm, cỏi ơn ấy thỡ chả đời nào con quờn được.

[ 1- Tr112 ]

Lời cảm ơn cũn được thể hiện bằng một số cụm từ khỏc : xin hậu tạ, xin nhớ ơn, xin đa tạ, xin cảm tạ...

Vớ dụ:

(66) Viờn quản tiễn ra tận cổng núi:

- Xin cảm tạ, lần sau xin quý khỏch chiếu cố.

[ 1- Tr 39] - Hay lắm, Xin đa tạ... cảm ơn vạn bội.

[1- Tr 118] Tuyết thở dài, cảm động. Sau cựng khẽ núi:

- ễng...anh, tụi muốn anh giỳp tụi một việc, em rất cảm tạ.

[1- Tr 118]

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sự biến đổi của lời xin lỗi và lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)